Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 24: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) (Tiếp theo)

Triệu Quang Phục là người huyện Chu Diên, con của Triệu Túc, một thủ lĩnh địa phương có lòng yêu nước. Cha con ông là những người đầu tiên đem quân tham gia cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Triệu Quang Phục lúc đầu theo cha đi đánh giặc, có công. Là một tướng trẻ có tài nên được Lý Nam Đế trọng dụng và trao quyền trước khi mất.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 24: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
lịch sử 6Kiểm tra bài cũ 1. Lý Bí lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa gì?Chứng tỏ, khẳng định nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, không lệ thuộc vào Trung Quốc, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc. Đó là ý chí của dân tộc Việt Nam.2. Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa gì?Việc đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc. 3. Chống quõn Lương xõm lược 4.Triệu Quang Phục đỏnh bại quõn Lương như thế nào ? 5. Nước Vạn Xuõn độc lập đó kết thỳc như thế nào ? Tiết 24Khởi nghĩa lý bí. Nước vạn xuân(542-602) (Tiếp theo)ái ChâuTân XươngHồ Điển TriệtĐộng Khuất LãoĐầm Dạ TrạchLục đầuTô Lịch Chú giảiQuân ta tiến côngQuân ta rút luiQuân địch tiến công- Tháng 5-545 nhà Lương cử Dương Phiêu làm thứ sử Giao Châu và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thuỷ, bộ vào nước ta.Lục đầuTô lịchGiao châuái châuHoàng châu3. Chống quân Lương xâm lược-Quân ta do Lí Nam Đế chỉ huy  Lục Đầu (Hải Dương) để chặn đánh địch.Lục đầuTô lịchGiao châuái châuHoàng châu3. Chống quân Lương xâm lượcGia ninhKhuất LãoTân xương- Giặc mạnh, ta cửa sông Tô Lịchđóng quân ở hồ Điển Triệt.	Gia Ninh Phú ThọHồ Điển TriệtHồ Điển Triệt (nay thuộc huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) nằm ở bên bờ sông Lô, cách Bạch Hạc khoảng 15km. Xưa có con ngòi nối sông với hồ; phía tây là những đồi thấp hơn và cánh đồng trũng. Từ sông Lô chỉ có một con đường đi vào phía bắc của hồAn Châuái ChâuGiao ChâuLục đầuTô LịchGia NinhTân XươngHồ Điển Triệt-Trần Bá Tiên cho quân đánh úp Hồ Điển Triệt. -Năm 548 Lí Nam Đế mất.-Lí Nam Đế  về động Khuất Lão (Tam Nông - Phú Thọ).Động Khuất Lão3. Chống quân Lương xâm lược4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?Triệu Quang Phục là người huyện Chu Diên, con của Triệu Túc, một thủ lĩnh địa phương có lòng yêu nước. Cha con ông là những người đầu tiên đem quân tham gia cuộc khởi nghĩa Lý Bí. Triệu Quang Phục lúc đầu theo cha đi đánh giặc, có công. Là một tướng trẻ có tài nên được Lý Nam Đế trọng dụng và trao quyền trước khi mất.An Châuái ChâuGiao ChâuGia NinhTân XươngHồ Điển TriệtĐộng Khuất LãoĐầm Dạ Trạch4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng.Lục Đầu Gia Ninh Khuất Lóo Tụ Lịch Dạ TrạchDạ Trạch là vùng đầm lầy ven sông Hồng, rộng mênh mông, lau sậy um tùm. ở giữa là một bãi phù sa rộng, có thể làm ăn sinh sống được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn. Chỉ có thuyền độc mộc nhẹ lướt trên cỏ nước theo mấy con lạch nhỏ mới tới đượcTriệu Quang Phục đóng quân ở bãi đất nổi ấy.An Châuái ChâuGiao ChâuGia NinhTân XươngHồ Điển TriệtĐộng Khuất LãoĐầm Dạ Trạch- Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch.- Quân ta anh dũng chiến đấu đánh bại quân Lương vào năm 550.- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.4. Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào?- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng.? Câu hỏi thảo luận ( 3 phút ): Theo em cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo dành thắng lợi do những nguyên nhân nào? * Nguyên nhân thắng lợi: Cuộc kháng chiến được nhân hết sức ủng hộ, tinh thần chiến đấu kiên cường, bền bỉ của nhân dân ta.Triệu Quang Phục là tướng trẻ, có nhiều tài năng, biết tận dụng ưu thế của đầm Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích, xây dựng lực lượng, chờ thời cơ.- Chớp thời cơ thuận lợi: quân Lương chán nản, bị động trong chiến đấu.5. NướcVạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?- Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương) tổ chức lại chính quyền.- 20 năm sau, Lí Phật Tử từ phía nam kéo quân về cướp ngôi lên làm vua (sử cũ gọi là hậu Lí Nam Đế).1.Vì sao nhà Tuỳ lại yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu? Cũng như triều đại nhà Lương, nhà Tuỳ vẫn âm mưu thôn tính và đồng hoá dân tộc ta. Do vậy, việc nhà Tuỳ đòi Lý Phật Tử sang chầu để nhân đó có thể bắt ông rồi lập lại chế độ cai trị ở nước ta như trước. Thảo luận: Lý Phật Tử không chịu khuất phục nên đã thoái thác không đi và tích cực chuẩn bị lực lượng đề phòng.2. Vì sao Lý Phật Tử không sang chầu?5. NướcVạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào?- Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương) tổ chức lại chính quyền.- 20 năm sau, Lí Phật Tử từ phía nam kéo quân về cướp ngôi lên làm vua (sử cũ gọi là hậu Lí Nam Đế).- Năm 603 ; 10 vạn quân Tuỳ tấn công Vạn Xuân.- Lí Phật Tử bị bắt về Trung Quốc. Nước Vạn Xuân kết thúc.Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp trại giặcHãy đọc kĩ những thông tin dưới đây và nối những thông tin trong khung chữ màu xanh với mỗi thông tin trong khung chữ màu đỏ cho phù hợpNgười được Lý Nam Đế tin cậy trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân LươngChờ thời cơ thuận lợi, phản công đánh tan quân xâm lượcNgười chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương tại vùng Dạ TrạchMột tướng có công lớn trong cuộc khởi nghĩa Lý BíBài tập củng cốTriệu Quang Phục(TriệuViệtVương)Cách đánh của Triệu QuangPhụctrong cuộc kháng chiến chống quân Lươngdặn dò - Học kĩ bài cũ. - Đọc trước bài 23. - Tỡm hiểu những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX. 

File đính kèm:

  • pptkhoi_nghia_lybi_20150614_062757.ppt
Bài giảng liên quan