Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 26, Bài 24: Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

+ Nhóm bàn A: Nêu tình hình kinh tế Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?

+ Nhóm bàn B: Nêu tình hình văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 26, Bài 24: Nước Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINHTiết 26-Bài 24: Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X1.Nước Cham-pa độc lập ra đời2.Tình hình kinh tế,văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X1.Nước Cham-pa độc lập ra đời+Dãy A: Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?+Dãy B: Cho biết quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa?1.Nước Cham-pa độc lập ra đờiNăm192-193 nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập, lập ra nước Lâm Ấp.Các vua Lâm Ấp hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau, mở rộng lãnh thổ Lược đồ Cham-pa cổ1.Nước Cham-pa độc lập ra đờiNăm192-193 nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập, lập ra nước Lâm Ấp.Các vua Lâm Ấp hợp nhất bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau, mở rộng lãnh thổ đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra(Trà Kiệu-Quảng Nam).Hoa Cham-pa (hoa Đại)2.Tình hình kinh tế,văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X+ Nhóm bàn A: Nêu tình hình kinh tế Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?+ Nhóm bàn B: Nêu tình hình văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?2.Tình hình kinh tế,văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ Xa.Kinh tế:Nông nghiệp:+ Trồng lúa nước, các loại cây ăn quả và cây công nghiệp. Biết sử dụng công cụ sắt và dùng trâu bò kéo cày.+ Sáng tạo xe guồng nước.Guồng nước2.Tình hình kinh tế,văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ Xa.Kinh tế:Nông nghiệp:+ Trồng lúa nước, các loại cây ăn quả và cây công nghiệp. Biết sử dụng công cụ sắt và dùng trâu bò kéo cày.+ Sáng tạo xe guồng nước.+ Có nghề đánh cá.- Nghề thủ công: Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm khá phát triển.Làm đồ gốmDệt thổ cẩm2.Tình hình kinh tế,văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ Xa.Kinh tế:- Nông nghiệp:+ Trồng lúa nước, các loại cây ăn quả và cây công nghiệp. Biết sử dụng công cụ sắt và dùng trâu bò kéo cày.+ Sáng tạo xe guồng nước.+ Có nghề đánh cá.- Nghề thủ công: Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm khá phát triển.- Buôn bán: Trao đổi với nhân dân Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ.2.Tình hình kinh tế,văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ Xb.Văn hoá:- Có chữ viết riêng.Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.Có tục hỏa táng. Ở nhà sàn, ăn trầu cau.Sáng tạo một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu: tháp Chăm, đền, tượngMột số hình ảnhvề tháp ChămThánh địa Mỹ SơnTượng và các bức chạm nổiVũ điệu ChămBài tập:1. Nguồn sống chủ yếu của người Chăm là ..........................................,mỗi năm hai vụ. Họ sáng tạo ra .... để đưa nước từ sông, suối lên ruộng và từ ruộng thấp lên ruộng cao.Điền vào chỗ trống những nội dung còn thiếu:nông nghiệp lúa nướcxe guồng nướcĐáp án2.Người Chăm đã córiêng. Họ có tục, ở và ăn trầu cau, được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2000.chữ viếthỏa tángnhà sànThánh địa Mỹ SơnĐáp ánTiết 26-Bài 24:Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X1.Nước Cham-pa độc lập ra đời2.Tình hình kinh tế,văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

File đính kèm:

  • ppttiet26_Nuoc_Champa_tu_the_ki_II_den_the_ki_X_20150614_062121.ppt