Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 26: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX - Trường THCS Tam Quan Bắc

Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII,

khởi nghĩa bùng nổ.

-Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan

Châu, Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế),

xây dựng căn cứ ở Sa Nam tấn công thành

Tống Bình.

Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc

đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3108 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 26: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII-IX - Trường THCS Tam Quan Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS TAM QUAN BẮCChaøo möøng quyù thaày coâ veà döï giôø thao giaûng lôùp 6a1Kiểm tra bài cũCâu 1: Chớp thời cơ nào mà Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược ? A. Nhà Lương suy yếu. B. Nhà Lương có loạn, tướng giặc Trần Bá Tiên bỏ về nước. C. Tình thế giằng co kéo dài, kẻ thù suy yếu. D. Nhà Lương sụp đổ.Câu 2 : Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc như thế nào? - Sau khi giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua(Triệu Việt Vương). - 20 năm sau, Lí Phật Tử về cướp ngôi (Hậu Lý Nam Đế). - Năm 603, 10 vạn quân Tùy tấn công Vạn Xuân.Nước Vạn Xuân kết thúc.Tiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1).Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi? a-Về mặt hành chính:+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở Tống Bình- Hà Nội),chia thành nhiều châu. + Phủ, Châu, Huyện  người Trung Quốc cai trị.+ Hương, xã  người Việt tự cai quản.? Về mặt hành chính, nước ta có gì thay đổi.TỐNG BÌNHTiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1). Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi? a-Về mặt hành chính:+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở Tống Bình- Hà Nội),chia thành nhiều châu(sgk). + Phủ, Châu, Hyện  người Trung Quốc cai trị.+ Hương, xã  người Việt tự cai quản.? Chia lại các khu vực hành chính xong, nhà Đường đã tiến hành làm những công việc gì khác.Trả lời: Nhà Đường cho sửa sang các con đường giao thông thuỷ-bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình, từ Tống bình đến các quận huyện, xây thành đắp luỹ, tăng thêm quân đồn trú.? Vì sao nhà Đường chú ý sửa sang đường xá từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận huyện.. (Thảo luận nhóm).Trả lời: - Để đàn áp nhanh các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. - Dễ dàng vơ vét bóc lột.? Em có nhận xét gì về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường.Trả lời: - Chúng siết chặt hơn bộ máy cai trị - Biến nước ta thành một phủ của nhà Đường (An Nam đô hộ phủ) phụ thuộc hoàn toàn vào nhà Đường.- Nắm quyền cai trị trực tiếp đến cấp huyện- Làm đường xá, sẳn sàng đàn áp các cuộc khởi nghĩa.Tiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1). Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi? a-Về mặt hành chính:+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở Tống Bình- Hà Nội),chia thành nhiều châu(sgk). + Phủ, Châu, Hyện  người Trung Quốc cai trị.+ Hương, xã  người Việt tự cai quản.? Về kinh tế nhà Đường có chính sách gì .Trả lời: Ngoài thuế ruộng đất nhà Đường còn đặt ra nhiều loại thuế: thuế muối, đay, gai, tơ, lụa, b-Về mặt kinh tế :+ Đặt ra nhiều thứ thuế, cống nạp những sản vật quý hiếm.? Ngoài các thứ thuế nặng nề, phiền nhiễu như vậy, hàng năm nhân dân ta còn phải làm gì cho chính quyền đô hộTrả lời: Hàng năm nhân dân phải cống nạp những sản vật quý hiếm như : vàng, bạc, châu báu, sừng tê, ngà voi,  Đặc biệt đến mùa vải (quả) phải gánh sang Trung Quốc cống nạp.Tiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1). Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi? a-Về mặt hành chính:+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở Tống Bình- Hà Nội),chia thành nhiều châu(sgk). + Phủ, Châu, Hyện  người Trung Quốc cai trị.+ Hương, xã  người Việt tự cai quản.? Theo em chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác trước.b-Về mặt kinh tế :+ Đặt ra nhiều thứ thuế, cống nạp những sản vật quý hiếm.Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, bắt nhân dân ta gánh quả vải đến tận kinh đô Trường An đường xa vạn dặm. Tiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1). Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?? Trình bày một vài hiểu biết của em về Mai Thúc Loan.2). Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):a- Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.b- Diễn biến:Trả lời : Mai Thúc Loan người làng Mai Phụ, sau mẹ con ông sang sống ở Ngọc Trừng -Nam Đàn -Nghệ An, từ nhỏ ông phải đi chăn trâu, kiếm củi, cày ruộng cho nhà giàu, ông rất khôi ngô, tuấn tú.? Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan? Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn ra trong hoàn cảnh nào.Trả lời : Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan cùng một đoàn người ở Hà Tĩnh phải gánh vải sang cống nạp cho phong kiến Trung Quốc rất cực khổ, trên đường đi ông đã kêu gọi những người dân phu không gánh vải sang Trung Quốc, bỏ về quê và mộ binh nổi dậy.? Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn ra như thế nào.- Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, khởi nghĩa bùng nổ. CÁC CHÂU KI MISa Nam Năm 722,Dương Tư Húc đem 10 vạn quânTiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1). Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?2). Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):a- Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.b- Diễn biến:Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, khởi nghĩa bùng nổ.-Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng căn cứ ở Sa Nam tấn công thành Tống Bình.Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.Trả lời : Lúc này Nhà Đường còn mạnh.? Vì sao cuộc khởi nghĩa bị thât bại.Trả lời : Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta, phấn đấu không mệt mỏi để dành lại độc lập cho dân tộc. ? . Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa đã nói lên điều gì.c- Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bấtkhuất của nhân dân ta.Tiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1). Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?2). Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):Trả lời : Phùng Hưng quê ở Đường Lâm (Ba Vì – Hà Tây) là người rất khoẻ có sức vật nổi trâu, đánh được hổ, giàu lòng thương người, nhân dân trong làng ai cũng mến phục.Năm 18 tuổi, ông đã nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm. ? Em biết gì về Phùng Hưng.3). Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 - 791):? Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng diễn ra như thế nào. BẢN ĐỒSông HồngSông MãHợp PhốBiển ĐôngGIAO CHÂUĐường LâmSơn TâyHồng ChâuTống BìnhCửa Bạch ĐằngSông CảTiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1). Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?2). Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):3). Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 - 791):? Theo em vì sao cuộc khơi nghĩa của Phùng Hưng được mọi người hưởng ứng.Trả lời : Vì họ căm ghét chế độ thống trị của Nhà Đường.Nhân dân vô cùng cực khổ bị dồn nén đến bước đường cùng họ không còn con đường nào khác là vùng lên đấu tranh dành lại quyền sống của mình.Phùng Hưng là người có uy tín với nhân dân địa phương. - Khoảng năm 776, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Đường Lâm và dành được quyền làm chủ.? Sau khi làm chủ địa phương (Đường Lâm) cuộc khởi nghĩa phát triển như thế nào. BẢN ĐỒSông HồngSông MãHợp PhốBiển ĐôngGIAO CHÂUĐường LâmSơn TâyHồng ChâuTống BìnhCửa Bạch ĐằngSông CảTiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1). Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi?2). Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):3). Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 - 791): - Khoảng năm 776, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Đường Lâm và dành được quyền làm chủ.? Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào. - Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân về bao vây thành Tống Bình và chiếm được thành. - Phùng Hưng mất năm 791 Nhà Đường lại đêm quân đàn áp, Phùng An ra hàng Đền thờ Mai Hắc ĐếHình 50: Đình thờ Phùng Hưng ở Đường Lâm (Hà Tây)Chính điện đền thờ Phùng Hưng ở Đường LâmTiết 26: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN  TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX1). Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi? a-Về mặt hành chính:+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ(đặt ở Tống Bình- Hà Nội),chia thành nhiều châu(sgk). + Phủ, Châu, Hyện  người Trung Quốc cai trị.+ Hương, xã  người Việt tự cai quản.b-Về mặt kinh tế : Đặt ra nhiều thứ thuế, cống nạp những sản vật quý hiếm.2). Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722):a- Nguyên nhân : Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của nhà Đường.b- Diễn biến : Khoảng cuối những năm 10 của thế kỉ VIII, khởi nghĩa bùng nổ.-Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng căn cứ ở Sa Nam tấn công thành Tống Bình.Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.c- Ý nghĩa : Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta.3). Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 - 791): - Khoảng năm 776, cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Đường Lâm và dành được quyền làm chủ.- Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân về bao vây thành Tống Bình và chiếm được thành. - Phùng Hưng mất năm 791 Nhà Đường lại đêm quân đàn áp, Phùng An ra hàng. Dặn dò:+ Về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài 23,+ Tập vẽ lược đồ hình 48, 49.+ Đọc và soạn bài 24 “ Nước Cham – Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.Trường THCS Tam Quan BắcCHÀO TẠM BIỆTCHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ

File đính kèm:

  • pptBai_23Bai_Nhung_cuoc_khoi_nghia_lon_trong_cac_the_ki_VII__IX_20150614_064115.ppt
Bài giảng liên quan