Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 29, Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X


-Xây dựng lực lượng quân sự khá mạnh
-Hợp nhất các bộ lạc, tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ.

ppt30 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 7108 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 29, Bài 24: Nước Chăm-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Lịch sử lớp 6Tuần 29-Tiết 29Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X1.Nước Chămpa độc lập ra đời:a.Hoàn cảnh ra đời:Nước Chăm pa độc lập trong hoàn cảnh nào?-Nước Chămpa cổ nằm trong huyện Tượng Lâm- huyện xa nhất của quận Nhật Nam.Quận nhật nam: Hoành sơn (nam Hà Tĩnh->Quảng nam)Hoành sơnNước Chămpa cổ hình thành ở đâu?- Nhà Hán suy yếu không còn đủ sức cai quản các vùng đất phụ thuộc, nhất là vùng xa như Tượng lâmNước lâm Ấp ra đời trong hoàn cảnh nào?1.Nước Chămpa độc lập ra đời:a.Hoàn cảnh ra đời:-Năm 192-193 nhân lúc nhà Hán suy yếu nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập-Khu Liên tự xưng Vua đặt tên nước là Lâm Ấp .Tuần 29-Tiết 29Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ Xb.Quá trình thành lập và phát triển:Tuần 29-Tiết 29Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X1.Nước Chămpa độc lập ra đời:a.Hoàn cảnh ra đời:Quốc gia Lâm Ấp đã dùng biện pháp gì để không ngừng mở rộng lãnh thổ ?Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Chămpa? => Quá trình này dựa trên cơ sở hoạt độg quân sự, nước lâm Ấp tận dụng được ưu thế về quân sự tiến hành chiến tranh mở rộng lãnh thổ và trở thành một quốc gia hùng mạnh( Hoặc biết liên kết với các bộ lạc)-Xây dựng lực lượng quân sự khá mạnh-Hợp nhất các bộ lạc, tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ.-Đổi tên nước Chămpa (TK VI)-Đóng đô ở Sin-ba-pu-ra (Trà Kiệu-QN)1.Nước Chămpa độc lập ra đời:a.Hoàn cảnh ra đời:Tuần 29-Tiết 29Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ Xb.Quá trình thành lập và phát triển:Khu thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam)2.Tình hình kinh tế, văn hoá Chămpa: a.Kinh tế: Về mặt kinh tế nguồn sống chính của cư dân Chămpa là gì?b.Quá trình thành lập và phát triển:Tuần 29-Tiết 29Bài 24: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X1.Nước Chămpa độc lập ra đời:a.Hoàn cảnh ra đời:-Kinh tế chính là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nướcEm có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của cư dân Chămpa? - Sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò, trồng lúa 2 vụ, cây ăn quả, cây công nghiệp, buôn bán với nước ngoài.Trình độ phát triển đó được biểu hiện ở điểm nào?-Biết trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán với nước ngoài..b.Văn hoá:Một số điệu múa người ChămLễ hội dân gian của người Chăm-Có chữ viết riêng (chữ Phạn của Ấn Độ)-Theo đạo Bà La Môn và đạo phậtEm hãy nêu những nét đặc trưng của nền văn hoá Chămpa??: Về văn hoá người Chăm có những gì giống với cư dân Giao Châu?-Có tục hoả táng người chết-Ăn trầu cau, ở nhà sànKhu thánh địa Mỹ Sơn ( Quảng Nam)Tháp Chăm ( Phan Rang)Tượng phật bằng đồng(Thế kỷ VIII - IXVishnu nằm trên rắn Ananta (thế kỷ VII) - Bảo tàng Chăm – Đà NẵngTượng thần Siva (Thần bảo tồn)Thần Visnu (Thần huỷ diệt)Thần Ba La Môn (Đấng sáng tạo)Nghệ thuật kiến trúc độc đáo, cấu trúc tháp đẹp, hài hoà, tinh tế, biết xây dựng thành những khu riêng biệt...các tháp đều được bố trí cân đối hấp dẫnQuan sát hình em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của người Chăm?-Xây dựng nhiều công trình kiến trúc: Đền tháp, tượng.hết sức độc đáo.-Người Chăm và người Việt có mối quan hệ với nhau như thế nào?Trao đổi buôn bán hàng hóaỦng hộ các cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do=> Quan hệ gắn bó, lâu đờiMối tương đồng về kinh tế, văn hóa và sự giao lưu là nền tảng tạo nên sự cố kết dân tộc sau này.Đất nước Cham-pa cổ là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm là một bộ phận của cộng đồng dân tộc Việt nam. Bài 2 4: NƯỚC CHĂMPA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X1.Nước Chămpa độc lập ra đời:a.Hoàn cảnh ra đời:-Năm 192-193 nhân lúc nhà Hán suy yếu nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập-Khu Liên tự xưng Vua đặt tên nước là Lâm Ấp.b.Quá trình thành lập và phát triển:-Xây dựng lực lượng quân sự khá mạnh-Hợp nhất các bộ lạc, tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ.-Đổi tên nước Chămpa (TK VI)-Đóng đô ở Sin-ba-pu-ra (Trà Kiệu-QN)2.Tình hình kinh tế, văn hoá Chămpa:a.Kinh tế: -Kinh tế chính là sx nông nghiệp trồng lúa nước-Biết trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán với nước ngoài..b.Văn hoá:-Có chữ viết riêng (chữ Phạn của Ấn Độ)-Theo đạo Bà La Môn và đạo phật-Có tục hoả táng người chết-Ăn trầu cau, ở nhà sàn-Xây dựng nhiều công trình kiến trúc: Đền tháp, tượng.hết sức độc đáo.2. Trong sản xuất nông nghiệp, người Chăm giống người việt ở điểm nào?Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo càyb) Nông nghiệp trồng lúa nước là nguồn sống chủ yếu, trồng hai vụ lúa/năm.c) Trồng các loại cây ăn quả (cau, dừa, mít..), cây công nghiệp (bông, gai...)d) a, b, c, đều đúng.BÀI TẬP CỦNG CỐ1. Nước Cham-pa được thành lập vào thế kỷ mấy? a. Thế kỷ I b. thế kỷ IIc. Thế kỷ IVd. Thế kỷ VI3. Công trình kiến trúc nào của người Chăm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? a. Thánh địa Mỹ Sơn b. Kinh đô Sin-ha-pu-rac. Tháp Chăm Phan Rang d. Tất cả đều đúngTrang phục của thanh niên nam, nữ trong lễ hộiKèn, một nhạc cụ không thể thiếu trong lễ hộiLỄ HỘI KA-TÊCủng cố, dặn dò.	- Học bài	- Chuẩn bị bài 25 theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK, tr.69,70.ÔN TẬP CHƯƠNG IIID·y hoµnh s¬nPhan RangNhËtNam

File đính kèm:

  • pptngavs_20150614_061047.ppt
Bài giảng liên quan