Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 30: Ôn tập chương III

Mai Thúc Loan kêu gọi nhân dân KN, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu, Cham – Pa, chiếm được thành Tống Bình.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 30: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Câu 1: Những thành tựu kinh tế, văn hoá của Chăm Pa? Quan hệ với người Việt?  A) Kinh tế:  Nghề chính: Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước, biết làm ruộng bậc thang. + Công cụ: Bằng sắt, dùng trâu bò cầy kéo.	 + Sáng tạo ra xe guồng nước.	 + Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. - Khai thác lâm thổ sản. - Biết đánh cá. - Nghề gốm khá phát triển. - Thương nghiệp phát triển: Buôn bán với nước ngoài.   Kinh tế phát triển mạnh. B) Văn hóa: 	 - Thế kỷ IV: Người Cham – Pa có chữ viết riêng. - Họ theo đạo BàlaMôn và đạo Phật. - Họ tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc: Tháp Chăm, Thánh điạ Mỹ Sơn - Họ có tục hoả táng người chết, ăn trầu, ở nhà sàn.C) Quan hệ giữa ngiời Chăm với người Việt: Gần gũi, chặt chẽ từ lâu đời. Tiết 30: ôn tập chương III.1) ách thống trị của các Triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta:? Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 trước công nguyên đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc ?- Từ 179 TCN - thế kỷ X: Thời kỳ Bắc thuộc. - Nước ta liên tiếp bị các tập đoàn phong kiến phương Bắc đô hộ, thống trị.	+ Các tên gọi của nước ta: 	 Nhà Hán đô hộ (111 TCN – TK II) Tên là Châu Giao.	 Nhà Ngô (TK III - đầu TK VI) tách Châu Giao thành Quảng Châu thuộc Trung Quốc và Giao Châu thuộc Âu Lạc cũ: Tên là Giao Châu.	  Nhà Lương (Đầu TK VI - Đến năm 679): Đặt tên là Giao Châu.  Nhà Đường (Năm 679 - ): Đặt tên là An Nam đô hộ phủ.? Các tên gọi đó như thế nào?Chính sách thâm hiểm nhất của chúng là gì?- Chính sách cai trị của các tập đoàn phong kiến Trung Quốc: + Tàn bạo thâm độc đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.? Chính sách cai trị của các tập đoàn phong kiến Trung Quốc như thế nào? + Chính sách thâm hiểm nhất là đồng hoá ( Nguy cơ mất dân tộc). 	  Chính trị: Người Hán trực tiếp cai quản đếnQuận;Nhà Đường – Người Hán cai quản đến các Huyện;Hương xã người Việt quản lý nhưng dưới sự chỉ đạoCủa người Hán.   Kinh tế: Bóc lột bằng thuế khoá, cống nộp,lao dịch nặng nề.  Quân sự: Liên tiếp xâm lược.  Văn hoá: Bắt nói tiếng Hán, theo phong tụcHán, đưa người Hán sang sống để đồng hoá nhândân.Những biểu hiện cụ thể của chính sách cai trị đó?2) Cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc: 	Em hãy điền vào bảng những nội dung cụ thể? sttThời gianTên cuộc khởi nghĩaNgười lãnh đạoTóm tắt diễn biến chínhý nghĩa1Năm 40Hai Bà TrưngHai Bà TrưngMùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng phát động KN ở Mê Linh, nghĩa quân nhanh chóng chiếm toàn bộ Châu Giao.2Năm 248Bà TriệuTriệu Thị TrinhNăm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc Thanh Hoá) rồi lan khắp Giao Châu3Năm 542-602Lý BíLý BíNăm 542, Lý Bí phất cờ KN, chưa đầy 3 tháng nghĩa quân chiếm hết các Quận, Huyện. Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôI hoàng đế đặt tên nước là Vạn Xuân4Đầu TK VIIIMai Thúc LoanMai Thúc LoanMai Thúc Loan kêu gọi nhân dân KN, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu, Cham – Pa, chiếm được thành Tống Bình.5 Trong khoảng thời gianTừ 776 – 791.Phùng HưngPhùng HưngKhoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải phát động khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được thành Tống Bình.ý trí quyết tâm giành lại độc lập chủ quyền của Tổ Quốc3) Sự chuyển biến về kinh tế và văn hoá xã hộicủa nước ta thời kỳ Bắc thuộc: a) Kinh tế: 	Sự chuyển biến về kinh tế của nước ta như thế nào? Nông nghiệp trồng lúa nước pháttriển: Dùng Trâu bò cầy kéo, cấy lúa hai vụ, biết làm thuỷ lợi, công cụ sắt phát triển.	- Thủ công nghiệp : Duy trì và phát triển nghề cổ truyền:Gốm, Dệt	- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong và ngoài nước.- Chữ Hán truyền vào; Nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói riêng, nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền.b) Văn hoá: c) Xã hội: 	Văn hoá nước ta thời kỳ Bắc thuộc phát triểnnhư thế nào?	 - Xã hội thời Bắc thuộc như thế nào?Quan lại đô hộNông dân công xãNông dân lệ thuộcNô tỳĐịa Chủ HánHào Trưởng Việt- Xã hội nước ta phân hoá:Theo em, sau hơn 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? ý nghĩa của điều này?Bài tập 1:Dựa vào phần ôn tập 1. Em hãy điền vào sơ đồ sau? TĐPK đô hộ Tên nước ta	Nhà Đường 679	Nhà Lương TK VI	Nhà Ngô TK III CN	Nhà Hán 111 	Nhà Triệu thống trị 179An Nam đụ hộ phủGiao ChâuGiao ChâuChâu GiaoGiao Chỉ, Cửu ChânBài tập 2:trong các cuộc khởi nghĩa sau đây, cuộc khởi nghĩa nào đã đánh đuổi được giặc ngoại xâm (quân đô hộ) giành lại độc lập chủ quyền cho đất nước trong thời gian dài nhất?A) 	Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.B) 	Khởi nghĩa Bà TriệuC) 	Khởi nghĩa Lý Bí và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Lương (Lý Bí – Triệu Quang Phục – Lý Phật Tử)D) 	Khởi nghĩa Mai Thúc LoanE) 	Khởi nghĩa Phùng Hưng, Phùng Hải. 

File đính kèm:

  • pptLic_su_20150614_065400.ppt
Bài giảng liên quan