Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 33, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Nguyễn Thị Thanh Huyền

- Năm 938, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ.

- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để trị tội Kiều Công Tiễn và chuẩn bị kế hoạch chống giặc ngoại xâm.

- Ông cho đóng cọc nhọc xuống lòng sông Bạch Đằng, có quân mai phục hai bên bờ

 

pptx15 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 33, Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Nguyễn Thị Thanh Huyền, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!HỌC SINH TÍCH CỰCTRƯỜNG HỌC THÂN THIỆNLịch sử 6GV: Nguyễn Thị Thanh HuyềnTổ: Sử - ĐịaPHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DĨ ANTRƯỜNG THCS BÌNH ANTiết 33 - BÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGNĂM 9381. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì?Vì sao Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ?Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để trị tội Kiều Công Tiễn và chuẩn bị kế hoạch chống giặc ngoại xâmBÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGNĂM 938Năm 938, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ1. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?Hành động trên cho thấy Kiều Công Tiễn là người như thế nào?Ngô Quyền chuẩn bị đánh giặc như thế nào?Vì sao Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán?-> Ham quyền lực, bán rẻ đất nước để cầu vinhÔng cho đóng cọc nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng, có quân mai phục hai bên bờ.BÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGNĂM 938Năm 938, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ.Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để trị tội Kiều Công Tiễn và chuẩn bị kế hoạch chống giặc ngoại xâm.Vì sao Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa bãi cọc ngầm?Sông Bạch Đằng lúc thủy triều lênSông Bạch Đằng lúc thủy triều xuốngVị trí của bãi cọcĐóng cọc trên sông Bạch ĐằngTrận địa mai phục trên sông Bạch Đằng1. Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?Chủ động: nhanh chóng tiến vào thành Đại La giết chết Kiều Công Tiễn, bàn với các tướng cách đánh giặc.Độc đáo: xây dựng một trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.Cách đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào?BÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGNĂM 938- Năm 938, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ.- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để trị tội Kiều Công Tiễn và chuẩn bị kế hoạch chống giặc ngoại xâm.- Ông cho đóng cọc nhọc xuống lòng sông Bạch Đằng, có quân mai phục hai bên bờ2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.Cuối 938 đoàn thuyền do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào nước ta.Ngô Quyền cho toán thuyền nhẹ ra đánh nhử, quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên, Hoằng Tháo đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.Triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh đánh quật lại, nước triều rút nhanh bãi cọc ngầm nhô lêna. Diễn biếnBÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGNĂM 9382. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.- Cuối 938 đoàn thuyền do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào nước ta.- Ngô Quyền cho toán thuyền nhẹ ra đánh nhử, quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên, Hoằng Tháo đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.- Triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh đánh quật lại, nước triều rút nhanh bãi cọc ngầm nhô lêna. Diễn biếnBÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGNĂM 938- Quân ta từ thượng lưu đánh xuống, quân hai bên bờ đánh tạt ngang, quân địch rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc nhọn vỡ tan2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.Vì sao trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại cả dân tộc ta?- Cuối 938 đoàn thuyền do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào nước ta.- Ngô Quyền cho toán thuyền nhẹ ra đánh nhử, quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên, Hoằng Tháo đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.- Triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh đánh quật lại, nước triều rút nhanh bãi cọc ngầm nhô lên - Quân ta từ thượng lưu đánh xuống, quân hai bên bờ đánh tạt ngang, quân địch rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc nhọn vỡ tan- Là trận thủy chiến làm thất bại âm mưu của vua Nam Hán- Để lại nhiều bài học quí, - Khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc, mở ra một trang sử mới – thời kì độc lậpBÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGNĂM 938a. Diễn biến2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.Kết quả trận chiến trên sông Bạch Đằng ?- Quân địch thiệt hại quá nửa, Hoằng Tháo cũng bị thiệt mạng trong đám loạn quân.- Vua Nam Hán hạ lệnh thu quân về nước, trận Bạch Đằng hoàn toàn thắng lợiBÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGNĂM 938b. Kết quảa. Diễn biến2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa như thế nào?- Là trận thủy chiến vĩ đại đầu tiên giành thắng lợi chống ngoại xâm của dân tộc ta- Khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc ta, mở ra một trang sử mới.Ngô Quyền đã có công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán năm 938 BÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGNĂM 938c. Ý nghĩaDiễn biến.Kết quảLăng Ngô Quyền tại Đường Lâm- Hà NộiCủng cố:- Tại sao quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai?- Kết quả, ý nghĩa của trận Bạch Đằng?BÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGNĂM 938Dặn dò: Học bài cũ phần 2 và nét độc đáo trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền năm 938.Soạn bài ôn tập trang 78, chuẩn bị ôn thi học kì 2. BÀI 27: NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNGNĂM 938

File đính kèm:

  • pptxBai_27_chien_thang_Bach_Dang_20150614_063612.pptx