Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 8, Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

* Thời gian : Khoảng 3-2 vạn năm trước đây, Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn.

* Địa điểm : mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ).

* Công cụ chủ yếu là những chiếc rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 8, Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng thầy cô đến dự giờ, thăm lớpLỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ XBUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TAPhần haiChương I1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:Em hãy cho biết thời xa xưa, nước ta là một vùng đất như thế nào?Điều kiện tự nhiên có thuận lợi cho cuộc sống Người tối cổ ở chỗ nào?Dấu tích Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?BẢN ĐỒ VIỆT NAM1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:Thẩm HaiNúi ĐọXuân LộcThẩm KhuyênEm có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta ?1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:* Địa điểm: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn) ; Núi Đọ (Quan Yên, Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)... Những nhà khảo cổ học đã tìm thấy những hiện vật gì của Người tối cổ? H18_Răng của Người tối cổ ở Hang Thẩm Hai (Lạng Sơn)H19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) * Hiện vật: Răng : Thẩm Hai ( Lạng Sơn) Rìu đá : Núi Đọ (Thanh Hoá )1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:Niên đại của hiện vật giúp ta biết Người tối cổ có mặt trên đất nước ta cách đây khoảng thời gian bao lâu? * Thời gian: - Cách đây 40- 30 vạn năm* Địa điểm: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn) ; Núi Đọ (Quan Yên, Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)... * Hiện vật: Răng : Thẩm Hai ( Lạng Sơn) Rìu đá : Núi Đọ (Thanh Hoá )2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào?THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:* Thời gian : Khoảng 3-2 vạn năm trước đây, Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn.* Địa điểm : mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)...Người tối cổ chuyển thành người tinh khôn thời gian nào?Dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn đầu được tìm thấy ở đâu?1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào?THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:Em hãy xác định những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn đầu trên lược đồ?Thái NguyênThanh HóaNghệ AnLai ChâuSơn Vi (Phú Thọ)THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:2. Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống như thế nào?* Công cụ chủ yếu là những chiếc rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.H20_Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)H19_ Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa)Đọc thông tin SGK, quan sát H20, H19, Em hãy cho biết công cụ của Người tinh khôn có gì khác công cụ của Người tối cổ?* Thời gian : Khoảng 3-2 vạn năm trước đây, Người tối cổ chuyển thành Người tinh khôn.* Địa điểm : mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)...THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?* Thời gian : Khoảng 12.000 đến 4.000 năm trước đây.* Địa điểm : Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn cách đây khoảng thời gian bao lâu?Dấu tích của Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển được tìm thấy ở đâu?THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?* Thời gian: Khoảng 12.000 đến 4.000 năm trước đây.* Địa điểm: Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)Hoà BìnhBắc SơnQuỳnh VănHạ LongBàu TróTHỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TATiết 8 - Bài 8:3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có gì mới?- Công cụ sản xuất được cải tiến:+ Chế tác công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi cho sắc.+ Chế tác công cụ với các nguyên liệu khác nhau: đá, xương, sừng, + Làm đồ gốm.H21. Rìu đá Hoà BìnhH22_ Rìu đá Bắc SơnH23_ Rìu đá Hạ LongSo sánh công cụ ở H 20 với các công cụ H21, H22, H23, em hãy cho biết việc chế tác công cụ của Người tinh khôn có gì tiến bộ hơn trước?H20_Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai Châu)SƠ KẾT BÀI HỌCDân ta phải biết sử taCho tường gốc tích nước nhà Việt Nam. Hồ Chí Minh Những dấu tích của người tối cổ trên đất nước ta chứng tỏ nước ta là một trong những quê hương của loài người. Những cố gắng và sáng tạo trong chế tác công cụ vừa tạo điều kiện mở rộng sản xuất, vừa nâng cao dần cuộc sống.BÀI TẬP CỦNG CỐCác giai đoạnThời gian xuất hiệnĐịa điểm tìm thấyCông cụ chủ yếuNgười tối cổNgười tinh khôn ở giai đoạn đầuNgười tinh khôn ở giai đoạn phát triển1) Lập bảng các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở Việt Nam.30-40 vạn năm 3 - 2 vạn năm12000-4000 nămHoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)...Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)... Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)...Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡiNhững chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.Công cụ đá ghè đẽo thô sơDẶN DÒ:1. Nêu những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thuỷ thời Hoà Bình- Bắc Sơn.2. Những điểm mới trong đời sống tinh thân của người nguyên thuỷ là gì? GIỜ HỌC KẾT THÚC.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

File đính kèm:

  • pptgiao_an_lich_su_6_theo_chuan_kien_thuc_ki_nang_20150614_064903.ppt
Bài giảng liên quan