Bài giảng Lịch sử 8 - Tiết 43, Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973)
-Vẫn tiếp tục sản xuất, xây dựng, phát triển KT – VH và chi viện cho Miền Nam.
- Giao thông đảm bảo thông suốt.
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nhân dân Miền Bắc thực hiện nhiệm vụ gì khi Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại Miền Bắc lần 1? Câu 2: Kết quả lớn nhất của nhân dân Miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 1 là gì? Đáp án Câu 2: Ngày 1/11/1968 Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá Miền Bắc. Câu 1: Sẵn sàng chiến đấu. Tiếp tục sản xuất. Chi viện cho Miền Nam. IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ (1969 – 1973) Vì sao Miền Bắc phải khôi phục, phát triển kinh tế văn hoá? Tiết 43 Bài 29 (Tiếp) Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ (1969 – 1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá - Sau khi Mĩ tuyên bố ngừng ném bom Miền Bắc Dấy lên phong trào thi đua sôi nổi. Công cuộc khôi phục phát triển kinh tế – văn hóa được diễn ra như thế nào? Thu được những thành tựu gì? Tiết 43 Bài 29 (Tiếp) Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ (1969 – 1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá - Sau khi Mĩ tuyên bố ngừng ném bom Miền Bắc dấy lên phong trào thi đua sôi nổi. * Thành tựu: Nông nghiệp: + Nhiều HTX đạt 5 tấn thóc/ 1ha. + Sản lượng lương thực tăng 60 vạn tấn. Công nghiệp: + Khôi phục, đưa vào hoạt động nhiều nhà máy + Sản lượng công nghiệp tăng 142%. GTVT: Đảm bảo thông suốt. - Văn hoá - GD – Y tế: khôi phục và phát triển. Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế – văn hóa, Miền Bắc còn thực hiện nhiệm vụ gì? Tiết 43 Bài 29 (Tiếp) Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ (1969 – 1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. Tiết 43 Bài 29 (Tiếp) Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển KT - VH chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ (1969 – 1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. Địch Ta Ngày 16/4/1972, Mĩ tuyên bố chính thức dùng không quân, hải quân bắn phá Miền Bắc lần 2. Tại sao đến 4/ 1972 Mĩ lại cho bắn phá Miền Bắc lần 2? Tiết 43 Bài 29 (Tiếp) Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển KT - VH chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ (1969 – 1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. Địch Ta Ngày 16/4/1972, Mĩ tuyên bố chính thức dùng không quân, hải quân bắn phá Miền Bắc lần 2. - Sẵn sàng chiến đấu và chủ động đánh địch. -Vẫn tiếp tục sản xuất, xây dựng, phát triển KT – VH và chi viện cho Miền Nam. - Giao thông đảm bảo thông suốt. Địch Ta - 19 giờ ngày 18/12/1972 Mĩ bất ngờ mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng. Trung bình hàng ngày có tới 300 lượt máy bay đi gây tội ác, với 1600 tấn bom đạn trút xuống làng mạc... Địch Ta - 19 giờ ngày 18/12/1972 Mĩ bất ngờ mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng. - Chủ động, anh dũng đánh bại trận tập kích bằng không quân làm nên 1 kì tích “Điện Biên Phủ trên không” Khẩu đội pháo cao xạ Địch Ta - 19 giờ ngày 18/12/1972 Mĩ bất ngờ mở cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng. - Chủ động, anh dũng đánh bại trận tập kích bằng không quân làm nên 1 kì tích “Điện Biên Phủ trên không” - Kết quả: Thất bại nặng nề -> quay lại vòng đàm phán. - Kết quả: Thắng lớn -> tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đàm phán tại Pa – ri. Tiết 43 Bài 29 (Tiếp) Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ (1969 – 1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. V. Hiệp định Pa- ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. - Ngày 13/5/1968 cuộc thương lượng chính thức giữa hai bên được tiến hành . - Ngày 25/1/1969 phiên họp 4 bên được khai mạc. Anh họi nghị bàn tròn Tiết 43 Bài 29 (Tiếp) Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ (1969 – 1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. V. Hiệp định Pa- ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. - Ngày 13/5/1968 cuộc thương lượng chính thức giữa hai bên được tiến hành . - Ngày 25/1/1969 phiên họp 4 bên được khai mạc. - Cuộc thương lượng giằng co phải kéo dài (hơn 4 năm) vẫn dậm chân tại chỗ. - Kết quả: Ngày 27/1/1973 Hiệp định Pa – ri được chính thức kí kết. Tiết 43 Bài 29 (Tiếp) Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973) IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 2 của Mĩ (1969 – 1973) 1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế – văn hoá 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương. V. Hiệp định Pa- ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. - Ngày 13/5/1968 cuộc thương lượng chính thức giữa hai bên được tiến hành . - Ngày 25/1/1969 phiên họp 4 bên được khai mạc. - Cuộc thương lượng giằng co phải kéo dài (hơn 4 năm) vẫn dậm chân tại chỗ. - Kết quả: Ngày 27/1/1973 Hiệp định Pa – ri được chính thức kí kết. - Nội dung: SGK - 153 V. Hiệp định Pa- ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. - Ngày 13/5/1968 Mĩ chính thức chấp nhận thương lượng với chính phủ ta tại Pa – ri (2 bên). - Ngày 25/1/1969 phiên họp 4 bên được khai mạc. - Cuộc thương lượng giằng co phải kéo dài (hơn 4 năm) vẫn dậm chân tại chỗ. - Kết quả: Ngày 27/1/1973 Hiệp định Pa – ri được chính thức kí kết. - Nội dung: SGK – 153. ý nghĩa: + Khẳng định tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất của quân dân 2 miền Nam – Bắc. + Buộc Mĩ phải rút quân về nước. + Tạo điều kiện để giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước. Câu 01 Câu 02 Câu 03 Câu 04 Vui mà học – học mà chơi
File đính kèm:
- Tiet 43 bai 29 tiep Ca nuoc truc tiep chong My Cuu nuoc 1965 173.ppt