Bài giảng Lịch sử lớp 4 - Bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong - Hoàng Lệ Giang
2. Diễn biến của cuộc khẩn hoang
- Lực lượng : Nông dân và binh lính
- Biện pháp: Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ.
- Nơi đến: Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long.
- Công việc: Lập làng, lập ấp, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán
Lịch sử lớp 4Giáoviên: Hoàng Lệ GiangKiểm tra bài cũTừ đầu thế kỷ XVI, chính quyền nhà Lê như thế nào?Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì?Kiểm tra bài cũĐàng Trong thế kỷ XVIĐàng Trong thế kỷ XVIIISông GianhQuảng NamLịch sửCuộc khẩn hoang ở Đàng TrongKhẩn hoang: Khai vỡ đất hoang1.Nguyên nhân cuộc khẩn hoang ? Nguyên nhân nào có cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong ?Lịch sửCuộc khẩn hoang ở Đàng Trong- Đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt.- Các chúa Nguyễn rất quan tâm đến việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất.Hoạt động 1Chúa Nguyễn tổ chức khai hoang2. Diễn biến của cuộc khẩn hoangPHIẾU HỌC TẬPa. Nông dân Câu 1: Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?b. Quân lính c. Nông dân và quân lính a. Dựng nhà cho dân khẩn hoang. c. Cấp hạt giống cho dân gieo trồng. b. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụCâu 2: Chính quyền chúa Nguyễn đã có những biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?a. Họ đến Phú Yên, Khánh Hòa. Câu 3: Đoàn người khẩn hoang đi đến những đâu ?b. Họ đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. c. Họ đến đồng bằng sông Cửu Long. d. Họ đến Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long. b. Lập làng, lập ấp c. Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán a. Lập làng, lập ấp, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán Câu 4: Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?2. Diễn biến của cuộc khẩn hoang- Lực lượng : Nông dân và binh lính - Biện pháp: Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ.- Nơi đến: Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long. - Công việc: Lập làng, lập ấp, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán Nam Trung Bộ Dựa vào lược đồ, hãy chỉ vùng đất được khẩn hoang và mô tả lại cuộc hành trình của đoàn ngườikhẩn hoang vào phíaNam.Hoạt động 2Kết quả và ý nghĩa của cuộc khẩn hoangKết quả- So sánh tình hình đất đai ở Đàng Trong trước và sau khi khẩn hoang:Tình hình Đàng Trong Trước khi khẩn hoang Sau khi khẩn hoang Tiêu chí so sánh Diện tích đất Tình trạng đất Làng xóm, dân cư Đến hết vùng Quảng NamMở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu LongHoang hoá nhiềuĐất hoang giảm, đất được sử dụng tăng Thưa thớtTrù phú, đông đúcKết quả- Bờ cõi đất nước được mở rộng- Ruộng đất được khai phá - Xóm làng được hình thành và phát triểnTừ Phú Yên trở vào có những dân tộc nào sinh sống?Ý nghĩa của cuộc khẩn hoang: Người Chăm, người Khơ-me, các dân tộc ở Tây NguyênCuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì?Nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam Người ChămNgười Khơ-merÝ nghĩa của cuộc khẩn hoang:Tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em ngày càng bền chặt. Từ thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt. Bài học:Trước thế kỉ XVI,từ sông Gianh vào phía Nam đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt.Từ lâu, những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào đây khai phá, làm ăn.Cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất .Nông dân, quân línhNhững người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang.Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp đến đó. Họ vỡ đất trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán.Chuẩn bị bài sau:Thành thị ở thế kỉ XVI - XVIICủng cố, dặn dò
File đính kèm:
- lich_su_-_cuoc_khan_hoang_o_dang_trong_3110201716.ppt