Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Chùa thời Lý

Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ

Đạo Phật dạy con người yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu. Vì giáo lí của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3214 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Chùa thời Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phòng GD&ĐT Hương Sơn Trường Tiểu học Thị trấn Tây Sơn Kiểm tra bài cũ Câu 1: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào? Nhà Lý dời đô ra Thăng Long năm 1010. Kiểm tra bài cũ Câu 2: Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô ? Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, là vùng đất rộng lại bằng phẳng , màu mỡ, dân cư sẽ không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tươi tốt. Kiểm tra bài cũ Câu 2: Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác? Tống Bình, Đại La, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội. Những hình ảnh sau đây nói về tôn giáo (đạo) nào ở nước ta? Chuøa Laùng SGK trang 32 ( Đạo Phật….rất thịnh đạt) Thảo luận nhóm đôi 1) Đạo Phật có nguồn gốc từ đâu? Đạo Phật du nhập vào nước ta vào thời gian nào? 2) Đạo phật dạy cho ta điều gì ? 3) Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ? Chùa thời Lý 1. Đạo Phật du nhập vào nước ta Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ Chùa thời Lý 1. Đạo Phật du nhập vào nước ta: 2) Đạo Phật khuyên chúng ta điều gì? Đạo Phật dạy con người yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu 3) Vì sao nhân dân ta tiếp nhận đạo Phật ? Vì giáo lí của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta. 1. Đạo Phật du nhập vào nước ta Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc đô hộ Đạo Phật dạy con người yêu thương nhau, nhường nhịn nhau, giúp đỡ nhau, sống nhân hậu. Vì giáo lí của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt nên sớm được người Việt tiếp nhận và tin theo. 2. Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý: Ñoïc töø “Döôùi thôøi Lyù . . . Laøng xaõ naøo cuõng coù chuøa.” ( trang 32 – 33) ñeå traû lôøi caâu hoûi sau:( Theo nhóm 6 ) Nhöõng söï vieäc naøo noùi leân dưới thôøi Lyù ñaïo Phaät raát thònh ñaït? + Ñaïo Phaät ñöôïc truyeàn baù roäng raõi caû nöôùc. + Nhieàu nhaø vua theo ñaïo Phaät. + Nhieàu nhaø sö giöõ cöông vò quan troïng trong trieàu ñình. + Chuøa moïc leân khaép kinh thaønh, laøng xaõ. Naêm 1031, trieàu ñình boû tieàn xaây döïng 950 ngoâi chuøa. Nhaân daân cuõng ñoùng goùp tieàn xaây döïng chuøa 2. Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý - Dưới thời Lý , đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo ( là tôn giáo của quốc gia ) 3. Vai trò của chùa dưới thời Lý: Thôøi Lyù, chuøa ñöôïc söû duïng vaøo vieäc gì? Thảo luận nhóm ñoâi Chùa thời Lý 1. Ñaïo phaät du nhaäp vaøo nöôùc ta: - Ñaïo Phaät du nhaäp vaøo nöôùc ta raát sôùm. - Ñaïo Phaät daïy con ngöôøi: yeâu thöông nhau, nhöôøng nhòn nhau, giuùp ñôõ nhau, soáng nhaân haäu. 2. Söï phaùt trieån cuûa Ñaïo Phaät thôøi nhaø Lyù: - Dưới thời Lý đạo Phật rất phát triển và được xem là quốc giáo 3. Vai trò và tác dụng của chùa thời Lý: - Chuøa laø nôi tu haønh cuûa caùc nhaø sö. - Chuøa laø nôi toå chöùc teá leã cuûa ñaïo phaät. - Chuøa laø trung taâm vaên hoaù cuûa caùc laøng xaõ. 4. Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý Hãy kể tên một số ngôi chùa thời Lý mà em biết? Chùa Một Cột (Hà Nội) Chùa Keo ( Thái Bình) Tượng Phật A - di- đà ở chùa Phật Tích Moät soá chuøa ôû Ñaø Laït Một số ngôi chùa thời Lý Chùa Láng Chùa Xuân Lan – Móng Cái Chùa Vạn Ninh Khánh- Trà Cổ Chùa Hoa Hiên – Yên Tử Chùa Đồng – Yên Tử Thảo luận nhóm 6 Hãy giới thiệu về một ngôi chùa mà em biết ? Chùa Một Cột (Hà Nội) 	Bao gồm ngôi chùa và toà đài xây giữa hồ hình vuông. Chùa hình vuông có mỗi bề 3 m, mái cong dựng trên một cột đá hình trụ cao 4m. Tầng trên là những thanh gỗ tạo thành khung sườn đỡ cho toà đài bên trên như một đoá sen vươn thẳng trên hồ, có cầu thang dẫn lên phật đài. Trên cửa phật đài có biển “ Liên Đài Hoa”, ghi nhớ sự tích nằm mộng của vua thời Lý . 	 	Chùa Keo là một trong những ngôi cổ nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam. Gác chuông chùa Keo là một công trình nghệ thuật bằng gỗ độc đáo, tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam. Chùa đặt trong khuôn viên rộng. Ngoài cùng là cổng tam quan ngoại, tiếp đến là hồ hình chữ nhật trồng hoa súng, rồi đến cồng tam quan nội, tiếp đến là khu đền chính. Ở giữa là hạ điện, trung điện và thượng điện. Cuối cùng là gác chuông 3 tầng với nghệ thuật điêu khắc gỗ rất tinh vi. Chùa Keo Chùa Láng Chùa được xây dựng từ thời Lý Thần Tông (1128-1138) ngay trên nền nhà của ông Từ Vinh và bà Nguyễn Thị Loan thân sinh ra vị thiền sư nổi tiếng Từ Đạo Hạnh, chùa còn được gọi là Chiêu Thiền Tự ở Đống Đa – Hà Nội 	Tượng phật A-di-đà : Được tạc bằng đá hoa cương xanh cao 1, 87m ; tính ca bệ là 2,77m. 	Dáng phật thanh tú, khoác áo cà sa hai tay để ngữa trong lòng, ngồi xếp bằng tham thiền nhập định. Tất cả toả ra một vẻ đẹp hiền từ. Đây là một tác phẩm điêu khắc rất có giá trị thời Lý. Tượng Phật A – di - đà Kết luận Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp. 5 4 3 2 HÕt giê 5 4 3 2 HÕt giê 5 4 3 2 HÕt giê 5 4 3 2 HÕt giê Kể tên một số ngôi chùa ở địa phương mà em biết? Chùa Tượng Sơn ( Sơn Giang), chùa Nhiễu Long( Sơn Phố). Chùa Hương Tích ( Can lộc), chùa Am ( Đức Thọ ) chùa Chân Tiên ( Lộc Hà),….. Theo em, những ngôi chùa thời Lý còn lại ngày nay có giá trị gì với văn hóa dân tộc ta ? . * Đó là những di tích lịch sử và nghệ thuật kiến trúc độc đáo. Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình? * Chùa là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo * Đình là nơi nghỉ ngơi, dừng chân của Vua, quan khi vi hành, tuần du. Đình còn là nơi thờ cúng Thành Hoàng, là nơi thực thi lệ làng (thu thuế, xét xử, ngả vạ…). 

File đính kèm:

  • pptChua thoi Ly.ppt