Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Nguyễn Thanh Tú

Thế kỉ XVI-XVIII Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập , thi cử và tuyển chọn quan lại.

Trong khi đó phật giáo và đạo giáo được phục hồi trở lại.

ppt36 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Nguyễn Thanh Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Môn: Lịch sử lớp 7 
GV: NGUYỄN THANH TÚ 
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH 
Trường THCS PHONG PHÚ 
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi : Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án em cho là đúng 
A. Thế kỷ XVI-XVIII chính quyền Lê-Trịnh rất quan tâm đến thuỷ lợi, tổ chức khai hoang. 
B. Thế kỷ XVI-XVIII chính quyền nhà Nguyễn khuyến khích khai hoang, lập ấp, kinh tế nông nghiệp phát triển. 
C. Nhà Nguyễn không quan tâm đến nôn g nghiệp 
D. Phương án C và A đúng. 
II. VĂN HÓA : 
KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII 
Bài 23: 
1. Tôn giáo 
Ở các thế kỉ XVI-XVIII nước ta có các tôn giáo nào? Tình hình các tôn giáo đó? 
- Thế kỉ XVI-XVIII Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập , thi cử và tuyển chọn quan lại. 
 Trong khi đó phật giáo và đạo giáo được phục hồi trở lại. 
	 “Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước phải thương nhau cùng” 
- Câu ca dao trên nói lên điều gì? 
- Em hãy kể thêm vài câu ca dao có nội dung tương tự? 
ĐUA THUYỀN 
ĐI CẦU KHỈ 
ĐÁNH CỜ 
THỔI CƠM THI 
THỜ CÚNG TỔ TIÊN 
Biểu diễn võ nghệ 
(tranh vẽ thế kỉ XVII) 
Hình thức sinh hoạt văn 
hoá đó có ý nghĩa gì? 
 Thắt chặt tình đoàn kết, xóm làng. 
- Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước. 
Đạo Thiên Chúa bắt nguồn từ đâu? Vì sao lại xuất hiện ở nước ta? 
1. Tôn giáo 
Từ thế kỉ XVI, các giáo sĩ theo thuyền buôn phương Tây bắt đầu đến nước ta truyền đạo. 
Vì sao chúa Trịnh- Nguyễn không trọng dụng đạo Thiên chúa ? 
 Sang thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa không hợp với cách cai trị của chúa Trịnh – Nguyễn nên bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn truyền đạo. 
1. Tôn giáo 
- Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập, thi cử; Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. 
- Sinh hoạt văn hóa đã thắt chặt tình đoàn kết, bồi dưỡng lòng yêu nước. 
- Từ 1533, các giáo sĩ đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. 
 - Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? 
- Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt để truyền đạo. 
 Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của -nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sĩ A-lêch-xăng đơ Rôt là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt-Bồ-La-tinh. 
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ: 
Giáo sư A-lêc-xăng đơ Rôt 
Từ điển Việt-Bồ-Latinh  
 - Vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của nước ta đến ngày nay? 
- Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. Lúc đầu truyền đạo, sau sử dụng rộng rãi. 
2. Sự ra đời chữ Quốc ngữ: 
3. Văn học và nghệ thuật dân gian: 
Văn học thời kì này phát triển như thế nào ? 
a/ Văn học: 
- Văn học chữ Nôm phát triển mạnh hơn trước. 
- Nội dung viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội 
- Các nhà thơ: Nguyễn Bỉnh 
 Khiêm, Đào Duy Từ 
Nội dung truyện Nôm là gì ? Em hãy kể tên các nhà thơ Nôm nổi tiếng. 
Đài tưởng niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Em có nhận xét gì về vai trò của họ đối với sự phát triển văn học dân tộc ? 
- Là những người có tài, yêu nước, thương dân. 
- Các tác phẩm của họ là di sản văn hoá dân tộc. 
Chữ Nôm 
Chữ Hán 
Chữ viết 
Văn học dân gian thế kỉ XVIII như thế nào? 
a/ Văn học: 
- Thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ: Phan Trần, Trạng Quỳnh, Trạng Lợn 
3. Văn học và nghệ thuật dân gian: 
3. Văn học và nghệ thuật dân gian: 
b/ Nghệ thuật dân gian: 
 Hãy cho biết điểm nổi bật của nghệ thuật dân gian là gì? 
 Nghệ thuật dân gian phục hồi và phát triển đa dạng phong phú. 
Hãy kể tên một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết ? 
Chùa Bút Tháp (Bắc Ninh ) 
Nghệ thuật sân khấu 
b/ Nghệ thuật: 
- Nghệ thuật dân gian: điêu khắc và sân khấu 
- Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào 
- Nghệ thuật điêu khắc: tượng phật quan âm, điêu khắc gỗ 
3. Văn học và nghệ thuật dân gian: 
Bài tâp 1 : Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: 
“Ở các thế kỉ XVI-XVII, .. vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại. và ... ... Được phục hồi và phát triển. 
Nho giáo 
Phật giáo 
Đạo giáo 
Bài tập 2: Trạng Trình là tên gọi dân gian của ai? 
a. Lương Thế Vinh 
b. Nguyễn Bỉnh Khiêm 
c. Đào Duy Từ 
d. Trương Vĩnh Ký 
B ÀI HỌC KẾT THÚC 
CHÚC CÁC EM MẠNH KHOẺ 
CHAØO TẠM BIỆT! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ki_xvi_xv.ppt
Bài giảng liên quan