Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thanh Tú

Dựa vào hình bên, em hãy chỉ đâu là Đàng Ngoài, Đàng Trong và ranh giới ngăn cách Đàng Trong - Đàng Ngoài?

 

ppt31 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn - Nguyễn Thanh Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHONG PHÚ 
Người Thực hiện: NGUYỄN THANH TÚ 
KHỐI 7 
Sông Gianh 
Đàng Ngoài 
Đàng Trong 
Dựa vào hình bên, em hãy chỉ đâu là Đàng Ngoài, Đàng Trong và ranh giới ngăn cách Đàng Trong - Đàng Ngoài? 
Bµi 25 : 
Phong Trào Tây Sơn 
 I . KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 
TiÕt 52: 
Nội dung cần nắm : 
Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII. 
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. 
I. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
1 . Tình hình xã hội 
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong suy yếu dần. Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành. 
Nhµ b¸c häc Lª Quý Đ«n (thÕ kØ XVIII) nhËn xÐt: “Tõ quan to ®Õn quan nhá, nhµ cöa ch¹m træ,lÊy sù phó quý phong luư ®Ó khoe khoang lÉn nhauHä coi vµng b¹c như c¸t, lóa g¹o nh­ bïn, hoang phÝ v« cïng”. Tr­¬ng Phóc Loan “ thu lîi 5 cöa nguån, nhËn cña ®ót lãt, vµng b¹c, ch©u b¸u, gÊm vãc chøa ®Çy nhµ. Ruéng v­ên, t«i tí, tr©u ngùa kh«ng biÕt bao nhiªu mµ kÓ”. 
 (Phñ biªn t¹p lôc ) 
Ảnh minh họa Trương Phúc Loan 
I. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII  1 . Tình hình xã hội - Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong suy yếu dần. Trương Phúc Loan nắm mọi quyền hành. - Quan lại ăn chơi xa xỉ, đàn áp bóc lột nhân dân.   
-Nông dân bị lấn chiếm ruộng đất, phải nộp nhiều thứ thuế. 
-> Nổi dậy đấu tranh 
 Cảnh xã hội Đàng Trong 
(Tranh của họa sĩ người Anh  William Alexander ) 
Nông dân ở Đàng Trong 
 Lược đồ Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII 
Khởi nghĩa của Lành (1695) - Quảng Ngãi 
Khởi nghĩa Lí Văn Quang (1747- Gia Định) 
Khởi nghĩa 
Chàng Lía 
2. Khởi nghĩa chàng Lía 
 Lía vốn xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo khổ. Cha mất sớm, Gia cảnh bần hàng, Lía phải đi ở chăn trâu cho một phú hộ trong vùng, chịu sự hành hạ, đánh đập rất khổ cực, vì thế mà Lía sớm có tinh thần quật khởi. Lía là người có sức khoẻ, tính tình khí khái, ngang tàng lại thông minh nhanh nhẹn, giỏi võ nghệ. 
Có một lần, do không chịu được cảnh một tên lính triều đình cậy thế ức hiếp dân làng , Lía đã đánh chết hắn. Sau khi mẹ qua đời, Lía tìm đến Truông Mây (Bình Định), Lía trở thành thủ lĩnh và chủ trương cướp của nhà giàu chia cho dân nghèo . Phong trào ngày càng phát triển thu hút đông đảo nông dân tham gia. Truông Mây được xây dựng thành một căn cứ vững chắc, là đại bản doanh của nghĩa quân. 
2. Khởi nghĩa chàng Lía 
- Nổ ra: Truông Mây ( Bình Đình ) 
- Chủ Trương: Lấy của người giàu, chia cho người nghèo. 
VEØ CHAØNG LIAÙ 
... Ñeå cho vua chuùa bieát taøi. 
Raèng ñaây coù Lía, moät tay anh huøng, 
Vaøo buoàng nai nòt quaân nhung, 
Leân yeân thaúng xuoáng truøng truøng rinh rang 
Laâu la keùn ñuû traêm ngaøn, 
Thình lình cöôùp traïi ñaùnh ngang quaân trieàu. 
Quaân binh ñang luùc bao vaây, 
Chôït ñaâu bò ñaùnh xieát bao haõi huøng 
Keùo nhau maø chaïy ruøng ruøng, 
Boán beà roái loaïn voâ cuøng roái ren ! 
Theo em, cuộc khởi nghĩa của chàng Lía tuy thất bại nhưng đã thể hiện được ý nghĩa gì ? 
II. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 
- Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc lên vùng Tây Sơn thượng đạo ( huyện An Khê, tỉnh Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
- Lực lượng của nghĩa quân: nông dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. 
Ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ , Nguyễn Lữ 
TÂY SƠN TAM KIỆT 
Tây Sơn thượng đạo 
Tỉnh Gia Lai 
Tây Sơn hạ đạo 
S. Côn 
S. Côn 
Tỉnh Bình Định 
Căn cứ nghĩa quân Tây Sơn 
Hình.56-Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn 
Đèo An Khê 
THẢO LUẬN NHÓM: 2 PHÚT 
Vì sao anh em Nguyễn Nhạc lại đưa 
 căn cứ xuống Tây Sơn hạ đạo? 
-Lực lượng lớn mạnh. 
-Mở rộng căn cứ khởi nghĩa. 
-Địa bàn gần vùng đồng bằng. 
II. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ 
- Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc lên vùng Tây Sơn thượng đạo ( huyện An Khê, tỉnh Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. 
- Lực lượng của nghĩa quân: nông dân nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số. 
- Khi lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ( ấp Kiên Mĩ, xã Kiên Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). 
- Khẩu hiệu “ Lấy của người giàu chia cho người nghèo”. 
 Mét gi¸o sÜ Ph­¬ng T©y cã mÆt ë nưíc ta lóc bÊy giê ®· m« t¶ nghÜa qu©n T©y S¬n nh­ sau: Ban ngµy những ng­êi khëi nghÜa xuèng c¸c chî, kÎ ®eo g­¬m, ng­êi mang cung tªn, cã ng­êi mang sóng Ng­êi ta gäi hä lµ nh ữ ng kÎ nh©n ®øc ®èi víi ng­êi nghÌo Hä muèn gi¶i phãng ng­êi d©n khái ¸ch chuyªn chÕ cña vua quan". 
Mét gi¸o sÜ ph­¬ng t©y kh¸c còng ghi: Hä muèn thùc hiÖn c«ng lÝ trong x· héi vµ gi¶i phãng nh©n d©n khái ¸ch chuyªn chÕ cña vua quan 
 Điện thờ Tây Sơn ( Bình Định) 
Tượng đài ba anh em Tây Sơn tại bảo tàng Bình Định 
Phục dựng hình ảnh lực lượng nghĩa binh Tây Sơn 
Phiếu học tập : Em hãy điền vào các ô còn lại trong bảng sau ? 
Nội dung 
Sự kiện 
Thời gian 
Lãnh đạo 
Căn cứ 
Lực lượng 
Mục tiêu 
 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 1. Học thuộc các kiến thức chính trong bài hôm nay : - Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 
 - Khởi nghĩa Tây Sơn 
 2. Đọc trước phần II bài 25 Phong trào Tây Sơn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son_nguyen_tha.ppt
Bài giảng liên quan