Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối Thế kỉ XIX

Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn

Thực dân Pháp thi hành chính sách bình định

Cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh

pptx32 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử lớp 8 - Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối Thế kỉ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 27 . KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX. 
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884 - 1913) 
CHỦ ĐỀ PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX 
Tỉnh Bắc Giang 
Vùng đất Yên Thế 
CĂN CỨ YÊN THẾ 
HÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THẾ 
ĐÌNH LÀNG-NƠI ĂN THỀ CỦA NGHĨA QUÂN YÊN THẾ 
 Kinh t ế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn 
 I. Khëi nghÜa Yªn ThÕ (1884 - 1913) 
2. Nguyên nhân 
- Thực dân Pháp thi hành chính sách bình định 
1. Nguyên nhân 
- Cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh 
 Nhận xét đời sống của nhân dân trong giai đoạn này? 
 Tại sao nông dân Yên Thế nổi dậy đấu tranh? 
 Em hãy cho biết cuộc khởi nghĩa Yên Thế chia làm mấy giai đoạn? 
2 . Diễn biến 
3. Diễn biến. 
Khởi nghĩa Yên Thế 
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ 
Đề Nắm lãnh đạo 
Giai đoạn 1 
(1884 -1892) 
Giai đoạn 2 (1893 - 1908) 
Gai đoạn 3 
(1909 – 1913) 
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ,chưa có sự chỉ huy thống nhất 
10/1892 
HOÀNG HOA THÁM 
9:04:24 SA 
10 
HOÀNG HOA THÁM 
-Tên thật là Trương Văn Thám (1851-1913). Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), theo gia đình lên làm ăn ở Sơn Tây, sau sang Yên Thế (Bắc Giang). 
-Là thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 
-Câu nói nổi tiếng : “ Chúng tôi gắn bó với phong tục đất nước tôi, chúng tôi không bao giờ từ bỏ phong tục ấy dù có hi sinh tính mạn g ”. 
-Pháp mệnh danh ông là “Hùm thiêng Yên Thế”. 
9:04:24 SA 
11 
Nghĩa quân Yên Thế 
Khởi nghĩa Yên Thế 
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ 
Đề Nắm lãnh đạo 
Giai đoạn 1 
(1884 -1892) 
Giai đoạn 2 (1893 - 1908) 
Đề Thám lãnh đạo 
Đề Thám lãnh đạo 
Gai đoạn 3 
(1909 – 1913) 
3. Diễn biến. 
Diễn biến giai đoạn 1893- 1908 có gì khác so với giai đoạn trước 
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở 
3. Diễn biến. 
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở 
1893 - 1908 
Diễn biến. 
1893 - 1908 
Hai lần giảng hòa với Pháp : 
+ 26/10/1894. 
+ 12/1897 
Lược đồ căn cứ Yên Thế 
Những nhà yêu nước nào đã tìm đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế? 
Phan Bội Châu (1867-1940) 
Phan Châu Trinh (1872-1926) 
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám. 
3. Diễn biến. 
Thực dân Pháp tập trung lưc lượng tấn công, Lực lượng nghĩa quân hao mòn dần 
1909 – 1913 
Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào 
- 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã. 
Khởi nghĩa Yên Thế 
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ 
Đề Nắm lãnh đạo 
Giai đoạn 1 
(1884 -1892) 
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở 
Pháp tập trung lưc lượng tấn công Yên Thế 
Ngày 10.2.1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã 
Giai đoạn 2 (1893 - 1908) 
Đề Thám lãnh đạo 
Đề Thám lãnh đạo 
Gai đoạn 3 
(1909 – 1913) 
3. Diễn biến. 
Nghĩa quân bị bắt chờ xử tử 
3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử 
+ Nguyên nhân thất bại. 
Vì sao khởi nghĩa Yên Thế thất bại? 
- Lực lượng giữa ta và Pháp chênh lệch 
 - Cách thức tổ chức và lãnh đạo còn hạn chế 
Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu 
nước chống Pháp của giai cấp nông dân 
Góp phần làm chậm quá trình bình định 
 của Pháp 
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế có ý nghĩa lịch sử như thế nào? 
+Ý nghĩa lịch sử 
Cổng vào đồn Phồn Xương nằm trong cụm di tích căn cứ Phồn Xương nay thuộc thị trấn Cầu Gồ, huyện Yên Thế.  
9:04:24 SA 
23 
Các đồng chí lãnh đạo T ỉnh, H uyện cắt băng khánh thành tượng đài Anh hùng Hoàng Hoa Thám 
9:04:24 SA 
24 
Lễ hội Yên Thế được tổ chức hằng năm 
9:04:24 SA 
25 
ĐẶT TÊN ĐƯỜNG 
ĐẶT TÊN TRƯỜNG 
9:04:24 SA 
26 
Thể loại 
Lịch sử 
Kịch bản 
Trần Phương 
Đạo diễn 
Trần Phương 
Công ty sản xuất 
Hãng phim truyện V.Nam 
Kênh trình chiếu 
VTV1 
Phát sóng 
1987 
Tác giả: Khổng Đức Thiêm   
Số trang: 752 trang 
Năm xuất bản: 2013 
9:04:24 SA 
27 
BÀI TẬP 
THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT 
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần Vương có điểm gì khác nhau? 
 Nội dung 
so sánh 
Phong trào 
C ần v ươ ng 
Khởi nghĩa 
Y ê n Th ế 
 T hời gian 
 Mục tiêu 
 Lãnh đạo 
 Lực lượng 
Các tầng lớp nhân dân 
Nông dân 
Giúp vua cứu nước. 
Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. 
Văn thân, sĩ phu 
Nông dân 
1885-1896 
1884-1913 
Bài 27 . KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX. 
I. Khởi nghĩa Yên Thế(1884 - 1913) 
II. Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi . 
Đọc thêm trong SGK 
Bài 27 . KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX. 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở đâu? 
Người thủ lĩnh đầu tiên của phong trào Yên Thế là ai? 
Tên điền chủ người Pháp bị nghĩa quân Yên Thế bắt được. 
Tên của ông vua kiên quyết chống thực dân Pháp. 
Vào năm 1874 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước nào? 
Hiệp ước Hác Măng (1883) còn có tên là? 
Ô khóa: Đây là nhân vật được mệnh danh là Hùm Thiêng Yên Thế , ông là ai ? 
Đ 
À 
N 
Ẵ 
N 
G 
Đ 
Ề 
N 
Ắ 
M 
S 
É 
T 
N 
A 
Y 
H 
À 
M 
N 
G 
H 
I 
G 
I 
Á 
P 
T 
U 
Ấ 
T 
Q 
Ú 
Y 
M 
Ù 
I 
Đ 
À 
N 
Ẵ 
N 
G 
Đ 
Ề 
N 
Ắ 
M 
S 
Ế 
T 
N 
A 
Y 
H 
À 
M 
N 
G 
H 
I 
G 
I 
Á 
P 
T 
U 
Ấ 
T 
Q 
Ú 
Y 
M 
Ù 
I 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 	 1. Học bài 
	2. Chuẩn bị bài 28: 
	 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 
	- Nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ? 
 - Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TKXIX không thực hiện được? 
Tiết học kết thúc 
Cảm ơn quý Thầy cô đã đến dự 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_27_khoi_nghia_yen_the_va_phong_t.pptx
Bài giảng liên quan