Bài giảng Liên kết cộng hóa trị (tiết 5)

Ví dụ: trong phân tử HCl

 Nguyên tử Cl có độ âm điện (3,0) mạnh hơn nguyên tử H (2,1) nên có khả năng hút electron về phía mình mạnh hơn so với nguyên tử H. Vì vậy, đôi electron dùng chung sẽ bị lệch về phía nguyên tử Cl.

 Vì đôi electron dùng chung bị lệch về phía Cl nên nguyên tử Cl mang một phần điện tích âm. Ngược lại, nguyên tử H mang một phần điện tích dương.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Liên kết cộng hóa trị (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊTrần Vũ Định1LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊSỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ:Nguyên nhân tạo thành liên kết cộng hóa trị?Phân tử hiđroPhân tử cloPhân tử hiđro cloLiên kết cộng hóa trịLIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG CÓ CỰC VÀ CÓ CỰC – LIÊN KẾT PHỐI TRÍ:Liên kết cộng hóa trị không cựcLiên kết cộng hóa trị có cựcLiên kết phối tríTrần Vũ Định2Nguyên nhân tạo thành liên kết cộng hóa trị?Ngoài cách cho – nhận electron để tạo thành các ion, các nguyên tử còn có thể góp chung các electron với nhau để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm gần nó nhất.Trần Vũ Định3Phân tử hiđro (H2)Nguyên tử hiđro (H)Phân tử hiđro (H2)Cấu hình electron:	1s1 Các nguyên tử Hiđro có 1 electron lớp ngoài cùng, nó còn thiếu 1 electron nữa để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm He.HHHH(H  H)(công thức electron)(công thức cấu tạo)Cặp electron dùng chungTrần Vũ Định4Phân tử clo (Cl2)Nguyên tử clo (Cl)Phân tử hiđro (Cl2)Cấu hình electron:	1s2 2s2 2p6 3s2 3p5(Cl  Cl)ClCl(ClCl)ClClTrần Vũ Định5Phân tử hiđroclorua (HCl)HClHClH(Cl)(H  Cl)Trần Vũ Định6Phân tử khí cacbonic (CO2)Công thức electron:OOCCông thức cấu tạo:OOCLiên kết đôiLưu ý: liên kết đôi bền hơn liên kết đơnTrần Vũ Định7Phân tử khí nitơ (N2)Công thức electron:Công thức cấu tạo:Liên kết baLưu ý: liên kết ba bền hơn liên kết đôiNNNNTrần Vũ Định8LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊNguyên nhân hình thành: các nguyên tử góp chung e để đạt đến trạng thái bền vững của khí trơ (có 8e hoặc 2e ở lớp ngoài cùng)Định nghĩa: liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử bằng những cặp electron góp chung.Phân loại: có 3 loạiLiên kết đơnLiên kết đôiLiên kết baTrần Vũ Định9LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG CÓ CỰC VÀ CÓ CỰC – LIÊN KẾT PHỐI TRÍTrần Vũ Định10LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CÓ CỰCVí dụ: trong phân tử HClNguyên tử Cl có độ âm điện (3,0) mạnh hơn nguyên tử H (2,1) nên có khả năng hút electron về phía mình mạnh hơn so với nguyên tử H. Vì vậy, đôi electron dùng chung sẽ bị lệch về phía nguyên tử Cl.Vì đôi electron dùng chung bị lệch về phía Cl nên nguyên tử Cl mang một phần điện tích âm. Ngược lại, nguyên tử H mang một phần điện tích dương.HClH  Cl+- Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử gọi là liên kết cộng hóa trị có cực hoặc liên kết cộng trị phân cực.Trần Vũ Định11LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ KHÔNG CÓ CỰCVí dụ:H2	H  H Cl2	Cl – Cl N2	N  NLiên kết cộng hóa trị không có cực là loại liên kết cộng hóa trị mà trong đó, đôi electron góp chung nằm giữa 2 nguyên tử.Trần Vũ Định12LIÊN KẾT PHỐI TRÍ (LIÊN KẾT CHO – NHẬN)Ví dụ: vẽ công thức cấu tạo của phân tử HClO2Cl Liên kết phối trí (liên kết cho – nhận) là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị. Trong đó, đôi electron dùng chung không phải hình thành do sự đóng góp mà do một nguyên tử đưa ra gọi là chất cho và nguyên tử còn lại là chất nhận.HOOClHOOTrần Vũ Định13CỦNG CỐLIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊVề số cặp electron dùng chung(có 3 loại)Liên kết đơnLiên kết đôiLiên kết baVề vị trí của cặp electron dùng chung(có 2 loại)Liên kết cộng hóa trịkhông có cựcLiên kết cộng hóa trịcó cực (phân cực)Liên kết phối trí(liên kết cho – nhận)Dấu hiệu nhận biếtTrần Vũ Định14BÀI TẬP ÁP DỤNG Viết côâng thức cấu tạo của các chất sau, chỉ rõ các loại liên kết có trong phân tử đó:1. HBr 3. H2S5. CS26. F2 2. NH34. H2O11. H2SO49. HNO310. Br2Trần Vũ Định15

File đính kèm:

  • pptlien ket cong hoa tri1.ppt
Bài giảng liên quan