Bài giảng Lớp 3 - Bài 2: Thông tin và tiến bộ xã hội
I. Vai trò của thông tin: thể hiện qua 5 khía cạnh sau:
Thông tin (khoa học kỹ thuật) Là nguồn lực phát triển & là tài nguyên đặc biệt của quốc gia
Thông tin là điều kiện tiên quyết của mọi tiến bộ xã hội.
3. Thông tin là cơ sở trong công tác lãnh đạo- quản lý.
4. Thông tin giữ vai trò hàng đầu trong sự phát triển của khoa học.
5. Thông tin giữ vai trò quan trọng trong giáo dục và đời sống.
Bài 2. Thông tin và tiến bộ xã hộiI. Vai trò của thông tin: thể hiện qua 5 khía cạnh sau: Thông tin (khoa học kỹ thuật) Là nguồn lực phát triển & là tài nguyên đặc biệt của quốc gia Thông tin là điều kiện tiên quyết của mọi tiến bộ xã hội.3. Thông tin là cơ sở trong công tác lãnh đạo- quản lý.4. Thông tin giữ vai trò hàng đầu trong sự phát triển của khoa học.5. Thông tin giữ vai trò quan trọng trong giáo dục và đời sống. Thông tin (khoa học kỹ thuật) là nguồn lực phát triển & là tài nguyên đặc biệt của quốc gia Hiện nay người ta thừa nhận rằng vật chất, năng lượng, lao động lành nghề và thông tin là những yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của một đất nước. TT đã thực sự tạo nên ưu thế về kinh tế, chính trị của một quốc gia. TT KH mà mỗi quốc gia tự sản sinh được hoặc thu thập được chính là sản phẩm đặc biệt của quốc gia đó. Chúng được xem xét như một nguồn tài nguyên đặc biệt – Tài nguyên TT.Trái với tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khí hậu, khoáng sản, sinh vật) Càng khai thác càng cạn kiệt, thì nguồn tài nguyên TT càng khai thác lại càng phong phú, đa dạng do được thường xuyên bổsung, cập nhật và có phát sinh giá trị gia tăng của TT.2. Thông tin là điều kiện tiên quyết của mọi tiến bộ xã hội.Tiến bộ KHKT là yếu tố giúp con người nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, thúc đẩy việc phát triển kinh tế, xã hội.Thực chất tiến bộ KHKT đã giúp con người cải tiến, đổi mới, hoàn thiện các qui trình, các phương pháp mà họ đang sử dụng. Điều này chỉ có thể thực hiện trên cơ sở tiếp cận được những thông tin mới. Do đó có thể nói TT là điều kiện tiên quyết mọi tiến bộ XHThông tinĐổi mới, hoàn thiện,cải tiến cácqui trình, Phương phápTiến bộKinh TếNâng caosức sản xuất, tạo ra của cải vật chất (sản phẩm, hàng hóa)Tiến bộKinh Tế-Xã hội3. Thông tin là cơ sở trong công tác lãnh đạo – quản lýQuản lý là một tập hợp hàng loạt các hoạt động có định hướng để đạt được một mục tiêu trong đó bao gồm các hành động cụ thể sau:+ Xác lập mục tiêu hoạt động+ Xây dựng chương trình, kế hoạch hành động để đạt được mục tiêu+ Thực hiện+ Kiểm tra, tổng kết, đánh giáQuản lý là một quá trình chuẩn bị và thông qua các quyết định về một vấn đề, trong một tình huống nào đó trên cơ sở những thông tin nhận đượcHiệu quả của quá trình quản lý phụ thuộc vào chất lượng của các quyết định, mà các quyết định lại phụ thuộc vào tính chính xác, đầy đủ, kịp thời của các thông tin thu thập được.Do vậy có thể nói thông tin là yếu tố cực kỳ quan trọng. Nếu không có thông tin thì quá trình quản lý sẽ trở nên yếu kém và không có hiệu quả. Thông tin Quyết định Quản lý4. Thông tin giữ vai trò hàng đầu trong sự phát triển khoa học.Khoa học (KH) vốn mang tính kế thừa. Nhờ có tính kế thừa, người đi sau sẽ không phải làm lại những gì người đi trước đã làm, họ sẽ chọn lọc, xử lý, hệ thống hóa những thành quả của người đi trước để lại cùng với tư duy, sáng tạo của mình sáng tạo, cho ra đời những sản phẩm mới, cũng là những thông tin khoa học mới.Phát minh KH là sản phẩm của tư duy, của trí tuệ, của nhiều thế hệ.Hoạt động nghiên cứu KH là một quá trình tiếp nhận thông tin, hệ thống hóa, xử lý và tạo ra những thông tin mới.5. Thông tin giữ vai trò quan trọng trong giáo dục và đời sống:5.1 Trong hoạt động giáo dục (GD) ngoài mối quan hệ sư phạm giữa người dạy và người học con người còn cần đến hoạt động phổ biến thông tin của các TV, các cơ quan TTKH, các cơ quan lưu trữ. Ngoài ra các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt, cập nhật kiến thức nghề nghiệp, chuyên môn ngày càng khẳng định vai trò của TT trong hoạt động GD5.2 Trong lãnh vực đời sống: Nhu cầu thông tin đến với từng cá nhân trong XH Người sản xuất cần TT để biết:+ Thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.+ Nơi cung cấp vật liệu với giá thành rẽ.+ Trang thiết bị hiện đại, dây chuyền công nghệ tiên tiến.+ Tìm nhân công có tay nghề Người tiêu dùng:+ Nơi cung cấp sảm phẩm có uy tín.+ Tính ưu việt của sản phẩm.( chất lượng, giá cả, kiểu dáng)+ Chế độ bảo hành, bảo trì II. Thông tin và các nước đang phát trển.1. Hiện trạng.- Sự sản sinh ra thông tin và phân phối không đồng đều trên TG. (Phần lớn thông tin tập trung ở các nước phát triển).+ Các nước đang phát triển chỉ sản sinh ra chưa đầy 1% thông tin khoa học của thế giới. Vì do: - Thiếu thốn phương tiện để sản sinh thông tin , mạng lưới thông tin , cán bộ thông tin và trang thiết bị hiện đại. - Cơ sở hạ tầng yếu kém (chỉ dự trên các thư viện truyền thống) gây trở ngại, chậm trễ cho việc chuyển giao và tiếp cận thông tin . (Phần lớn thông tin tập trung ở các nước phát triển).2. Những thành tựu.Chương trình Unisist của UNESCO+ các tổ chức liên quốc gia: hoạt động tăng cường sự hợp tác thế giới trong lĩnh vực thông tin, ưu tiên cho các nước đang phát triển:- Nâng cao khả năng sẵn có và khả năng tiếp cận thông tin KHKT của các nước.- Tăng cường liên kết giữa các hệ thống thông tin (chuẩn hóa các tiêu chuẩn quốc tế, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại)- Chọn lọc và linh hoạt trong xử lí và phổ biến thông tin .3. Những trở ngại cần khắc phục+ Thu hẹp khỏang cách giàu nghèo thông tin. Ứng dụng khoa học và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại:+ Đào tạo cán bộ, xây dựng cơ sở hạ tầng của hệ thống thông tin quốc gia.+ Có sự tham gia của các nước công nghiệp phát triển vào hệ thống chuyển giao thông tin cho các nước đang phát triển.+ Để tiến kịp thế giới, phải tiến hành đồng thời hai sự chuyển biến: Kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp; Kinh tế công nghiệp sang kinh tế thông tin .III. Tin học hóa xã hội.Tin học?1. Cơ sở tin học hóa:Là hệ thống tri thức về tin học, thông tin viễn thông và hệ thống phương tiện kỹ thuật máy tính điện tử, kỹ thuật viễn thông.2. Tin học hóa + Là quá trình tự động hóa các hoạt động điều khiển, tức là tự động hóa các vận động thông tin.+ Là quá trình tác động mạnh mẽ và xâm nhập vào các mặt họat động của con người (trong quản lý kinh tế xã hội, quản lý sản xuất kinh doanh, ngân hàng, thống kê, trong khoa học kỹ thuật, thông tin). 3. Tin học hóa xã hội.Là sự chuyển biến về chất của lực lượng sản xuất xã hội. Sự chuyển biến này đã kéo theo 1 loạt chuyển biến khác:+ Trong tính chất lao động sản xuất của con người.+ Tổ chức sản xuất và kinh tế.+ Cơ cấu sản phẩm.+ Cơ cấu lực lượng sản xuất+ Cơ cấu tạo thành giá trị của xã hội.+ Quan hệ xã hộiCụ thể: Lao động điều khiển máy móc cơ khí được thay thế bằng thiết bị tự động hóa nhiều nghề mới ra đời nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người không ngừng được tăng lên.
File đính kèm:
- Bai_2_Thong_tin_va_tien_bo_xa_hoi.ppt