Bài giảng Luyện tập 6 (tiết 12)

Câu 7: Bài 3- tr119: Có thể dùng : dung dịch axit sunfuric loãng và nhôm và dụng cụ thí nghiệm như hình bên để :

A. Điều chế và thu khí oxi

B. Điều chế và thu không khí.

C. Điều chế và thu khí hiđrô

D. Có thể dùng để điều chế khí hiđrô nhưng không thể thu khí hiđrô

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Luyện tập 6 (tiết 12), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 tiÕt 52: BÀI LUYỆN TẬP 6Trắc nghiệmBài tập vận dụngTổng kết KIẾN THỨC CẦN NHỚ BÀI TẬPTRẮC NGHIỆMCâu 1 : Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ nhất trong tất cả các chất khí, khi cháy toả nhiều nhiệt. Đó là khí gì ?KHÍ HIĐROCâu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của khí hiđro là gì?TÍNH KHỬCâu 3. sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là SỰ KHỬCâu 4: Đây là một quá trình trái ngược với sự khử?SỰ OXI HÓACâu 5: Phản ứng hoá học xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử gọi là phản ứng .PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬCâu 6:Chất chiếm oxi là chất .......Chất nhường oxi là chất .khửoxi hoáCâu 7: Bài 3- tr119: Có thể dùng : dung dịch axit sunfuric loãng và nhôm và dụng cụ thí nghiệm như hình bên để :A. Điều chế và thu khí oxiB. Điều chế và thu không khí.C. Điều chế và thu khí hiđrôD. Có thể dùng để điều chế khí hiđrô nhưng không thể thu khí hiđrôCâu 8: Cho biết những cách thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm ?Hiđro đẩy nước và đẩy không khí ra khỏi ống nghiệmCâu 9: Phản ứng giữa dung dịch axit clohiđric (HCl) với kim loại kẽm (Zn) thuộc loại phản ứng hóa học nào? Zn + 2HCl ZnCl2 + H2PHẢN ỨNG THẾCacbon đioxit + nước axit cacbonicPHIẾU HỌC TẬP - Bài 4 - tr119 Lập các phương trình hoá học của các phản ứng:Lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơ Kẽm + axit clo hiđric Kẽm clorua + H2Điphotpho pentaoxit + nước axit photphoric Chì ( II) oxit + khí hiđro Chì + nước CO2 + H2O H2CO3 SO2 + H2O H2SO3 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 PbO + H2 Pb + H2Oa) H2 + CuO Cu + H2O 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2OBài 5-tr119tOtO a) Viết phương trình hoá học giữa khí hiđro với hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ thích hợp b) Trong mỗi phản ứng cho biết chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá? Vì sao ?H2 + CuO Cu + H2OChất khử : H2 ( chiếm oxi của CuO để tạo thành H2O)Chất oxi hóa : CuO ( nhường oxi cho H2 để tạo thành Cu)Bài 5 - tr119tOb)3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2OChất oxi hóa : Fe2O3 ( nhường oxi cho H2 để tạo thành Fe)Chất khử : H2 ( chiếm oxi của Fe2O3 để tạo thành H2O)Bài 5 - tr119tOBài tậpDẫn 2,24 lít khí hiđro (đktc) vào ống nghiệm đựng 12g CuO nung nóng ở nhiệt độ thích hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn.a) Viết phương trình phản ứng.b) Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng.c) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong ống nghiệm sau phản ứng.Giải:a) CuO + H2 Cu + H2O CuO dư, H2 phản ứng hết (phản ứng) = 0,1mol b)Bài tậpDẫn 2,24 lít khí hiđro (đktc) vào ống nghiệm đựng 12g CuO nung nóng ở nhiệt độ thích hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn.c) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong ống nghiệm sau phản ứng.Giải:a) CuO + H2 Cu + H2Ob) CuO dư, H2 phản ứng hết (phản ứng) = 0,1mol c) nCuO dư= 0,15 – 0,1 = 0,05 mol, mCuO dư = 0,05 x 80 = 4 gam , mCu = 0,1 x 64 = 6,4 gam mrắn = mCu + mCuOdư = 6,4 + 4 = 10,4 gamBài tập vận dụngZn + H2SO4 ZnSO4 + H22Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Bài 6*- SGK: Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dd H2SO4 loãng. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Cho cùng mỘt lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất? c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào đã phản ứng nhỏ nhất ? Bài 6*- SGK: Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dd H2SO4 loãng. a) Các phương trình phản ứng:b) Cho cùng một lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất? Zn + H2SO4 ZnSO4 + H22Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 mZn = mFe = mAl = x (g) nZn < nFe < nAl x65x27x56<<Số mol 3 kim loại bằng nhau số mol H2 ở phản ứng của nhôm là lớn nhất thể tích H2 sinh ra ở phản ứng của nhôm sẽ lớn nhất Khối lượng 3 kim loại bằng nhau Số mol của nhôm là lớn nhất thể tích H2 sinh ra ở phản ứng của nhôm là lớn nhất22222222Zn + H2SO4 ZnSO4 + H22Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào đã phản ứng nhỏ nhất ? Zn + H2SO4 ZnSO4 + H22Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Số mol H2 bằng nhau. số mol kim loại tham gia phản ứng của nhôm là nhỏ nhấtkhối lượg nhôm tham gia phản ứng nhỏ nhất. 3 3 3 3 3 3 3 3 KIẾN THỨC CẦN NHỚLÍ THUYẾTBÀI TẬPXin ch©n thµnh c¶m ¬nc¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®· ®Õn dù giê!C¶m ¬n tËp thÓ líp 9BTr­êng THCS ThÞ trÊn HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập. - Giải các bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị bài thực hành 5Thùc hiÖn ngµy 13 th¸ng 3 n¨m 2009xin ch©n thµnh c¶m ¬n 

File đính kèm:

  • pptluyen_tap_6.ppt
Bài giảng liên quan