Bài giảng Luyện tập bảng tuần hoàn (tiếp)

Câu 13: Các nguyên tố: Cl, C, Mg, Al, S được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoá trị cao nhất với oxi. Đó là:

• Cl, C, Mg, Al, S B. S, Cl, C, Mg, Al

C. Mg, Al, C, S, Cl D. Cl, Mg, Al, C, S

Câu 14: Các nguyên tố: nitơ, silic, oxi, photpho; tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

• Si < N < P < O B. Si < P < N < O

C. P < N < Si < O D. O < N < P < Si

Câu 15: Các nguyên tố: Cs, Sr, Al, Ca, K , Na. Được sắp xếp theo thứ tự mạnh dần về tính kim loại. Đó là:

• Cs, Sr, Al, Ca, K , Na B. Al, Ca, Sr, Na, K, Cs

C. Sr, Al, Ca, K, Na, Cs D. Cs, Sr, Al, Ca, K, Na

Câu 16: Sự biến đổi tính chất kim loại trong dãy Mg, Ca, Sr, Ba là:

• Không biến đổi B. Giảm dần

C. Không xác định D. Tăng dần

Câu 17: Các nguyên tố: F, Cl, O, N, Br, S. Được sắp xếp theo thứ tự mạnh dần về tính phi kim. Đó là:

A. S, O, Cl, N, Br, F B. F, Cl, S, N, Br, O

C. N, S, O, Br, Cl, F D. F, Cl, O, N, Br, S

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 9666 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Luyện tập bảng tuần hoàn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chu kìNhĩm3 chu kì nhỏ, 4 chu kì lớnCK1 : 2 ng.Tố, CK 2: 8 ng.TốCK 3: 8 ng.Tố, CK 4: 18 ng.tố CK 5: 18 ng.tố, CK 6: 32 ng.tốCK 7: chưa đủ 2 ng.tố nằm liên tiếp trong chu kì thì ZA – ZB = 1STT chu kì = số lớp e8 nhĩm A, 8 nhĩm B8 nhĩm A: IA → VIIIA8 nhĩm B: IB → VIIIBNhĩm A: gồm ng.tố s và pNhĩm B: gồm ng.tố d và f và chỉ gồm kim loại 2 ng.tố nằm cùng một nhĩm ở 2 chu kì liên tiếp thì ZA – ZB = 8 hoặc 18STT nhĩm A = số e lớp ngồi cùngI. BẢNG TUẦN HỒNCâu 1: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có số thứ tự chu kì bằng:A. Số lớp electron B. Số hiệu nguyên tửC. Số e lớp ngoài cùng D. Số e hoá trịCâu 2: Các nguyên tố nhóm A trong BTH là:A. Các nguyên tố p B. Các nguyên tố sC. Các nguyên tố d và f D. Các nguyên tố s và pCâu 3: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn có đặc điểm nào chung ?A. Số e lớp ngoài cùng B. Số nơtronC. Số lớp electron D. Số electronADAII. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓVị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn (ô)Số thứ tự của nguyên tốSố thứ tự của chu kỳSố thứ tự của nhóm A Cấu tạo nguyên tửSố proton, số electronSố lớp electronSố electron lớp ngoài cùngCâu 4: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 12. Vậy X thuộc:A. Chu kì 2, nhóm III	B. Chu kì 3, nhóm II	C. Chu kì 3, nhóm IIA	D. Chu kì 2, nhóm IIACâu 5: Nguyên tố canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về nguyên tố canxi là sai ?A. Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 protonB. Số electron ở vỏ nguyên tử canxi là 20C. Canxi là một phi kimD. Vỏ nguyên tử của canxi có 4 lớp electron và lớp electron ngoài cùng là 2 electron.Câu 6: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s1 có vị trí trong bảng tuần hoàn là:A. Nhóm IIIA, chu kì 1 B. Nhóm IIA, chu kì 6C. Nhóm IA, chu kì 4 D. Nhóm IA, chu kì 3Câu 7: Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ 3 nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:A. 1s22s22p63s23p5	B. 1s22s22p53s23p3	C. 1s22s22p63s23p2	D. 1s22s22p63s23p3CCDDIII. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐTính kim loại:Tính phi kim:Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxiHóa trị trong hợp chất khí với hidroCT oxit cao nhấtCT hợp chất khí với hidroCông thức hidroxit tương ứng( tính axit hay bazơ của chúng)Kim loại nằm ở nhóm: IA, IIA, IIIA (trừ Hidro và Bo)Phi kim nằm ở nhóm: VA, VIA, VIIA (trừ Sb, Bi, Po) = STT nhóm A = 8 – STT nhóm A (hóa trị với hidro 4) R2On (với n là số nhóm) RH8-số nhóm + Hidroxit kim loại: M(OH)n có tính bazơ VD: NaOH, Mg(OH)2 + Hidroxit phi kim: (Hidro + gốc axit) có tính axit VD: H2SO4, H3PO4Lưu ý: Al(OH)3 ; Zn(OH)2 là những hidroxit lưỡng tínhBiết vị trí của một nguyên tố ta có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó:Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4. R có công thức oxit cao nhất:A. RO3 B. R2O3 C. RO2 D. R2OCâu 9: Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức là RH4. Oxit cao nhất của R chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là:A. 12C B. 207Pb C. 119Sn D. 28SiCâu 10: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3 ?A. 15P B. 12Mg C. 14Si D. 13AlCâu 11: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16. Công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất của X là:A. RH6 và R2O6	B. RH3 và R2O3	C. RH2 và RO6	D. H2R và RO3Câu 12: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5. Hợp chất của nó với hiđro trong đó R chiếm 91,18 % về khối lượng. Nguyên tố R là:A. Nitơ B. Photpho C. Asen D. AntimonADDDBTrong chu kì 3: gồm có P, Si, S Sắp xếp theo chiều tăng của Z dãy Si, P, S có tính phi kim tăng dần P có tính phi kim yếu hơn S nhưng mạnh hơn SiTrong nhóm VA : gồm có P, N, As Sắp xếp theo chiều tăng của Z dãy N, P, As có tính phi kim giảm dần P có tính phi kim yếu hơn N nhưng mạnh hơn AsIVAVAVIACK2N(Z=7)CK3Si(Z=14)P(Z=15)S(Z=16)CK4As(Z=33)IV. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬNVD: So sánh tính chất hóa học của P(z=15) với Si(z=14) và S(z=16), với N(z=7) và As(z=33).Câu 13: Các nguyên tố: Cl, C, Mg, Al, S được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoá trị cao nhất với oxi. Đó là: Cl, C, Mg, Al, S	 	B. S, Cl, C, Mg, Al C. Mg, Al, C, S, Cl	 	D. Cl, Mg, Al, C, SCâu 14: Các nguyên tố: nitơ, silic, oxi, photpho; tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự nào sau đây? Si < N < P < O	 	B. Si < P < N < O C. P < N < Si < O 	D. O < N < P < SiCâu 15: Các nguyên tố: Cs, Sr, Al, Ca, K , Na. Được sắp xếp theo thứ tự mạnh dần về tính kim loại. Đó là:Cs, Sr, Al, Ca, K , Na 	B. Al, Ca, Sr, Na, K, CsC. Sr, Al, Ca, K, Na, Cs 	D. Cs, Sr, Al, Ca, K, NaCâu 16: Sự biến đổi tính chất kim loại trong dãy Mg, Ca, Sr, Ba là:Không biến đổi 	B. Giảm dần C. Không xác định 	D. Tăng dầnCâu 17: Các nguyên tố: F, Cl, O, N, Br, S. Được sắp xếp theo thứ tự mạnh dần về tính phi kim. Đó là:A. S, O, Cl, N, Br, F	B. F, Cl, S, N, Br, OC. N, S, O, Br, Cl, F	D. F, Cl, O, N, Br, SCBBDCIV. CÁC ĐẠI LƯỢNG BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀNBán kính nguyên tử, Tính kim loại, tính phi kimTính axit, tính bazơSố electron hóa trị (số e lớp ngoài cùng của ng.tố nhóm A)Hóa trị cao nhất với oxiĐộ âm điện, năng lượng ion hóaRNTTrong một chu kì khi đi từ trái qua phải bán kính nguyên tử giảm, tính kim loại, tính bazơ giảm, còn lại tăngTrong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới bán kính nguyên tử tăng, tính kim loại, tính bazơ tăng, còn lại giảmCâu 18: Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử ?A. Tỷ khối	B. Số lớp electronC. Số e lớp ngoài cùng	D. Điện tích hạt nhânCâu 19: Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, thì:A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dầnB. Tính phi kim của các nguyên tố tố giảm dần.C. Tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dầnD. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dầnCâu 20: Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl là:A. Không thay đổi	B. Tăng dần	C. Không xác định	D. Giảm dầnCâu 21: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ?A. Bán kính nguyên tử 	B. Nguyên tử khốiC. Tính kim loại, tính phi kim	D. Hoá trị cao nhất với oxiCDBBCâu 22: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố:A. Tăng theo chiều tăng của độ âm điện.B. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.C. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.Câu 23: Sự biến đổi tính bazơ của dãy NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 Giảm dần	B. Không biến đổiC. Không xác định	D. Tăng dầnCâu 24: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:A. Tính bazơ của các hiđroxit giảm dần	B. Tính axit của các hiđroxit tăng dầnC. Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần	D. Tính axit của các hiđroxit không đổiCâu 25: Có các tính chất của nguyên tử các nguyên tố như sau:1/ Số electron ở lớp ngoài cùng; 2/ Tính kim loại, tính phi kim; 3/ Số lớp electron; 4/ Số e trong nguyên tửCác tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là:A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. 2 và 4 D. 1 và 2BACD

File đính kèm:

  • pptluyen_tap_bang_tuan_hoan.ppt
Bài giảng liên quan