Bài giảng Luyện từ và câu 5 - Tuần 7 - Bài: Từ nhiều nghĩa

1. Trong các câu dưới đây. Gạch một gạch các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và gạch hai gạch các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển?

- Đôi mắt của bé mở to.

- Quả na mở mắt.

- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.

- Bé bị đau chân.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Luyện từ và câu 5 - Tuần 7 - Bài: Từ nhiều nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LỚP 5 
TỪ NHIỀU NGHĨA. 
I. Nhận xét. 
1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A: 
Răng 
Mũi 
Tai 
A 
B 
Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe. 
Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. 
Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi. 
Răng 
Mũi 
Tai 
 Nghĩa gốc (là nghĩa ban đầu của vật) 
Răng của chiếc cào 
Làm sao nhai được ? 
Mũi thuyền rẽ nước 
Thì ngửi cái gì ? 
Cái ấm không nghe 
Sao tai lại mọc ? 
Răng 
Mũi 
tai 
2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1? 
Thảo luận nhóm đôi 
Răng của chiếc cào không nhai được 
 như răng người 
Mũi thuyền không để ngửi như mũi 
 người được 
Tai của cái ấm không dùng để nghe 
như tai người và động vật được 
Vậy: Răng cào, mũi thuyền, tai ấm là những từ mang nghĩa chuyển. 
Từ 
Khác nhau 
Răng 
Mũi 
Tai 
Răng của chiếc cào không nhai được như răng người 
Mũi thuyền không để ngửi như mũi người được 
Tai của cái ấm không dùng để nghe như tai người và động vật được 
2. Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1? 
3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau? 
Răng 
Mũi 
Tai 
Răng 
Nghĩa giống nhau ở chỗ: Đều chỉ vật sắc, nhọn sắp đều nhau thành hàng. 
Mũi 
Nghĩa giống nhau ở chỗ: Cùng chỉ một bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. 
Tai 
Nghĩa giống nhau ở chỗ: Cùng chỉ một bộ phận mọc ra ở hai bên. 
Từ 
Giống nhau 
Răng 
Mũi 
Tai 
Cùng chỉ vật sắc, nhọn, sắp đều nhau thành hàng. 
Cùng chỉ một bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. 
Cùng chỉ một bộ phận mọc ra ở hai bên. 
3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau? 
a. Mắt 
b. Chân 
c. Đầu 
1. Trong các câu dưới đây. Gạch một gạch các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và gạch hai gạch các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển ? 
- Đôi mắt của bé mở to. 
- Quả na mở mắt. 
- Khi viết em đừng ngoẹo đầu. 
- Nước suối đầu nguồn rất trong. 
- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. 
- Bé bị đau chân. 
2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. 
lưỡi liềm; 
lưỡi hái 
; lưỡi dao 
; lưỡi rìu... 
* lưỡi: 
miệng núi lửa... 
miệng bình 
 miệng túi 
miệng bát 
- Miệng hố 
 miệng bát 
 miệng núi lửa 
* Miệng: 
 Cổ bình 
- cổ chai, cổ lọ, cổ bình, 
* cổ: 
cổ 
cổ áo 
*Tay : 
Tay quay 
Tay áo 
Tay áo ; tay nghề ; tay quay ; tay tre ;... 
Lưng ghế ; lưng đồi ; lưng núi ; lưng trời ; lưng đê... 
* lưng: 
lưng ghế 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_5_tuan_7_bai_tu_nhieu_nghia.ppt