Bài giảng Luyện từ và câu - Câu ghép
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
Đoàn Giỏi
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎITIẾNG VIỆTGV: HỒ THỊ THU HIỀNLỚP NĂM3 - TH HỒ VĂN NHÁNH – TP MỸ THOChào mừng quý thầy cô đến thăm lớp!Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2007Chào mừng quý thầy cô đến thăm lớp!LUYỆN TỪ VÀ CÂUKhởi động :Bài hát: Reo vang bình minhLUYỆN TỪ VÀ CÂUCâu ghép8Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. Đoàn Giỏi I.- Nhận xét :Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc. Đoàn Giỏi12341.- Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn trên rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu?2 phútCâu đơn (câu do một cụm chủ ngữ – vị ngữ tạo thành)Câu ghép (câu do nhiều cụm chủ ngữ – vị ngữ bình đẳng với nhau tạo thành)Câu 1: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc ngồi trên lưng con chó to.Câu 2: Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu cấu hai tai chó giật giật.Câu 3: Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa.Câu 4: Chó chạy thong thả, khỉ buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.2.- Xếp các câu ở đoạn văn trên thành 2 nhóm: câu đơn, câu ghép?3.- Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ – vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được không? Vì sao?1 phút Không thể tách mỗi cụm chủ ngữ – vị ngữ trong các câu ghép trên thành mỗi câu đơn được vì các câu rời rạc, không liên quan đến nhau, khác nhau về nghĩa. Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.II. Ghi nhớ :III. Luyện tập :Bài tập 1: Tìm các câu ghép trong đoạn văn dưới đây và xác định các vế câu trong từng câu ghép?2 phútTìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây: Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên. Theo Vũ Tú Nam12345STTVế 1Vế 2Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Trời xanh thẳm,biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.Trời rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu hơi sương.Trời âm u mây mưa,biển xám xịt, nặng nề.Trời ầm ầm dông gió,biển đục ngầu, giận dữ.Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.Xác định các vế câu trong từng câu ghép trên:Bài tập 2: Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được không? Vì sao?1 phút Không thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:Câu a: Mùa xuân đã về, Câu b: Mặt trời mọc, Câu c: Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn Câu d: Vì trời mưa to, 4 phútBài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:Câu a: Mùa xuân đã về, Câu a: Mùa xuân đã về,cây cối đâm chồi nảy lộc. Câu b: Mặt trời mọc, Câu b: Mặt trời mọc,sương tan dần. (2,5 đ)(2,5 đ)Câu c: Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn Câu c: Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam và lười biếng. (2,5 đ)Câu d: Vì trời mưa to, Câu d: Vì trời mưa to, em không thể đi xem xiếc. (2,5 đ)Củng cố: Sử dụng các từ ngữ sau để ghép thành hai câu ghép:Mùa xuân b. Mặt trờic. mọc d. cây láe. cất tiếng gáy g. gà h. bừng sức sống i. đã vềCâu 1: Mặt trời mọc, gà cất tiếng gáy.Câu 2: Mùa xuân đã về, cây lá bừng sức sống.Nhận xét – Dặn dòChuẩn bị tiết sau:Xem bài: Cách nối các vế câu ghépBiên soạn : Trần Văn Phước HậuChào mừng quý thầy cô đến thăm lớp!BÀI HỌC KẾT THÚC
File đính kèm:
- T VIET 5.ppt