Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi

Bài 1. Dựa vào các bài tập đọc và chính tả đã học ở tuần 21, 22. em hãy tìm các từ ngữ:

a) Chỉ trí thức.

b) Chỉ hoạt động của trí thức.

Hãy kể tên các bài tập đọc và chính tả tuần 21, 22 đã học (sách giáo khoa / 22  37)

- Ông tổ nghề thêu (cả tập đọc và chính tả)

Bàn tay cô giáo (cả tập đọc và chính tả)

- Người trí thức yêu nước

- Nhà bác học và bà cụ (tập đọc) - Ê-đi-xơn (chính tả)

- Cái cầu (tập đọc)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI: MRVT: SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎIMÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂULỚP 3Kiểm tra bài cũ:HS 1: Có mấy cách nhân hóa sự vật, đó là những cách nào? Có 3 cách nhân hóa: 1. Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.2. Tả sự vật bằng những từ dùng để tả con người.3. Nói với sự vật thân mật như nói với con người.HS 2: Đặt 1 câu có sử dụng phép nhân hóa.HS 3: Đặt 1 câu hỏi theo mẫu Ở đâu ? và trả lời. Bài 1. Dựa vào các bài tập đọc và chính tả đã học ở tuần 21, 22. em hãy tìm các từ ngữ:Hãy kể tên các bài tập đọc và chính tả tuần 21, 22 đã học (sách giáo khoa / 22  37)a) Chỉ trí thức.b) Chỉ hoạt động của trí thức.DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI- Ông tổ nghề thêu (cả tập đọc và chính tả)- Bàn tay cô giáo (cả tập đọc và chính tả)- Người trí thức yêu nước- Nhà bác học và bà cụ (tập đọc) - Ê-đi-xơn (chính tả)- Cái cầu (tập đọc) MỞ RỘNG VỐN TỪ : SÁNG TẠOLUYỆN TỪ VÀ CÂU:LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO.DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎIBài 1. Dựa vào các bài tập đọc và chính tả đã học ở tuần 21, 22. em hãy tìm các từ ngữ:Chỉ trí thức Chỉ hoạt động trí thứcBác sĩ, dược sĩ, cô giáoThầy giáo, nhà văn Nhà thơNhà bác học, nhà thông tháiNhà nghiên cứuKiến trúc sư, kĩ sư , Tiến sĩChữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh Dạy họcSáng tácNghiên cứu khoa học, phát minhChế tạo máy móc Thiết kế nhà cửa, cầu cốngNBài 2: Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ? a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.,,,,Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠODẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI Dấu phẩy đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm.Bài 3. Bạn Hoa tập điền dấu câu vào ô trống trong truyện vui dưới đây. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm. Theo em, dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai ? Hãy sửa lại những chỗ sai. Điện Anh ơi . người ta làm ra điện để làm gì . Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến . ?,.Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠODẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎIĐiện Anh ơi . người ta làm ra điện để làm gì . Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyến . ?,. (Tính hài hước của truyện là ở câu trả lời của người anh. Loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Phải có điện thì vô tuyến mới hoạt động. Nhưng anh lại nói nhầm: Không có điện thì anh em mình phải “thắp đèn dầu để xem vô tuyến”. Không có điện thì làm gì có vô tuyến!) Truyện này gây cười ở chỗ nào ? Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠODẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI DẶN DÒ: Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập. Xem trước bài Nhân hóa – Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi : Như thế nào?Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠODẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎICỦNG CỐ - Chào tạm biệt quý thầy cô

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_mo_rong_von_tu_sang_tao_dau.ppt