Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, So sánh

 Trận bóng dưới lòng đường

 1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ chuyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng “kít ít” làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn.

 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu rồi khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to:

 - Chỗ này là chỗ chơi bóng à?

 Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3032 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, So sánh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Nêu các hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau: a) Chiều về Mặt trời lẫn vào đám mây Như quả bóng vàng trên sân cỏ. b) Trăng khuya sáng hơn đèn ___ __ _________________ Nêu các từ so sánh và kiểu so sánh trong các câu thơ trên? Nêu từ chỉ hoạt động trong các câu thơ trên: lẫn ________________ Các từ so sánh là: Như, hơn. Kiểu so sánh trong các câu thơ trên là: ngang bằng, hơn kém 1.Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau: a) Trẻ em như búp trên cành c) Cây pơ-mu đầu dốc Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. Im như người lính canh Hồ Chí Minh Ngựa tuần tra biên giới b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ Dừng đỉnh đèo hí vang. Lớn lên với trời xanh. Nguyễn Thái Vận Đồng Xuân Lan d) Bà như quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng. Võ Thanh An ______ ____________ _________ _______ __________ _______________ __ ________ Trẻ em búp trên cành Đây là kiểu so sánh con người với sự vật nhằm khẳng định thiếu nhi là chủ nhân tương lai tươi đẹp của đất nước. 2.Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ: Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ. M: bấm bóng b) Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già. M: hoảng sợ 1. Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được kể ở đoạn truyện nào? Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được kể ở đoạn 1 và 2 của bài Trận bóng dưới lòng đường 1. Trận đấu vừa bắt đầu thì Quang cướp được bóng. Quang bấm nhẹ bóng sang cánh phải cho Vũ. Vũ dẫn bóng lên. Bốn, năm cầu thủ đội bạn lao đến. Vũ ngần ngừ giây lát. Chợt nhận ra cánh trái trống hẳn đi, Vũ chuyền bóng cho Long. Long như chỉ đợi có vậy, dốc bóng nhanh về phía khung thành đối phương. Cái đầu húi cua của cậu bé chúi về phía trước. Bỗng một tiếng “kít…ít” làm cậu sững lại. Chỉ chút nữa thì cậu đã tông phải xe gắn máy. Bác đi xe nổi nóng làm cả bọn chạy tán loạn. 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu rồi khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: - Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 2.Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ: Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ. M: bấm bóng Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng. 2.Em hiểu các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là thế nào? Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động. 3.Ngoài các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ vừa tìm. Hãy nêu các từ chỉ hoạt động khác có trong bài: ____________________ b)Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già. M: hoảng sợ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây ra cho cụ già ở cuối đoạn 2, đoạn 3. 1. Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ (Trạng thái) của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây ra cho cụ già ở đoạn nào? 2. Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả bóng vút lên, nhưng đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu rồi khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to: - Chỗ này là chỗ chơi bóng à? Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. 3. Từ một gốc cây, Quang lén nhìn sang. Bác đứng tuổi xuýt xoa, hỏi han ông cụ. Một chiếc xích lô xịch tới. Bác đứng tuổi vừa dìu ông cụ lên xe, vừa bực bội: - Thật là quá quắt ! Quang sợ tái cả người. Bỗng cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội thế. Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo: - Ông ơi… cụ ơi… ! Cháu xin lỗi cụ. 2.Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ: b)Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già. M: hoảng sợ Các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi chơi bóng vô tình gây ra cho cụ già là: của các bạn nhỏ là: hoảng sợ , sợ tái người. 3.Tìm các từ ngữ chỉ thái độ ( Trạng thái) khác mà em biết? ____________________ 2.Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ: Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ. M: bấm bóng - Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng. b) Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già. M: hoảng sợ - Các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi chơi bóng vô tình gây ra cho cụ già là: của các bạn nhỏ là: hoảng sợ , sợ tái người. 3.Liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em. Bài yêu cầu làm gì? ________ ________________________________ _________________________________________ CHữA BàI Đề bài: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu). Bài làm Em còn nhớ mãi buổi đầu tiên đi học. Mẹ dẫn em đi trên con đường thân quen. Chim hót véo von. Gió thổi nhè nhẹ, cành lá đung đưa. Cổng trường đã ở kia rồi. Các anh chị lớp lớn đang chơi đùa vui vẻ. Những em nhỏ mới vào cũng mạnh dạn ra chơi. Nhưng em vẫn còn bỡ ngỡ. Mẹ dắt tay em đến trước cô giáo. Cô đưa em vào lớp, chỉ chỗ ngồi cho em. Hôm đó, cô giáo dặn dò chúng em thật nhiều điều nhưng em không nhớ hết. Buôỉ học đầu tiên của em bắt đầu như thế đấy. ___ _____ ____ __ ___ ___ __________ _________ _____ __________ ______ _______ ___ ____ ___ ___ _______ __________ Cô gái cười tươi như hoa. CHữA BàI _____ ___ ___ 

File đính kèm:

  • pptLuyen tu va cau tuan 7.ppt