Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 19: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi. Khi nào?

Em hiểu nhân hoá là gì?

Vì Cò Bợ và Vạc được gọi như người là chị Cò Bợ, thím Vạc và được tả như tả người là đang ru con, lặng lẽ mò tôm.

Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồvật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người

ppt19 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 13/05/2023 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 19: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi. Khi nào?, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Luyện từ và câu 
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 
Bài 1:Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi : 
Theo làn gió mát 
Đóm đi rất êm, 
Đi suốt một đêm 
Lo cho người ngủ 
 Võ Quảng 
Mặt trời gác núi 
Bóng tối lan dần, 
Anh Đóm chuyên cần 
Lên đèn đi gác. 
a/Con đom đóm được gọi bằng gì ? 
b/Tính nết của con đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào ? 
Luyện từ và câu 
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 
Anh Đóm 
c/ Hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào ? 
chuyên cần 
Bài 1 :Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi : 
Theo làn gió mát 
Đóm đi rất êm, 
Đi suốt một đêm 
Lo cho người ngủ 
 Võ Quảng 
Mặt trời gác núi 
Bóng tối lan dần, 
Anh Đóm chuyên cần 
Lên đèn đi gác. 
Luyện từ và câu 
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 
Con đom đóm được gọi bằng 
Tính nết của con đom đóm 
Hoạt động của con đom đóm 
anh 
chuyên cầ n 
 lên đèn đi gác 
 đi rất êm 
 đi suốt một đêm 
lo cho người ngủ 
Luyện từ và câu 
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 
Con đom đóm 
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 
Thứ bảy ngày 20 tháng 12 năm 2014 
Luyện từ và câu: 
 Trong bài thơ Anh Đom Đóm (đã học trong học kì I), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hóa) ? 
Tiếng chị Cò Bợ: 
“Ru hỡi ! Ru hời ! 
Hỡi bé tôi ơi, 
Ngủ cho ngon giấc”. 
Ngoài sông thím Vạc 
Lặng lẽ mò tôm 
Bên cạnh sao Hôm 
Long lanh đấy nước. 
Mặt trời gác núi 
Bóng tối lan dần, 
Anh Đóm chuyên cần 
Lên đèn đi gác. 
Theo làn gió mát 
Đóm đi rất êm, 
Đi suốt một đêm 
Lo cho người ngủ. 
Từng bước, từng bước 
Vung ngọn đèn lồng 
Anh Đóm quay vòng 
Như sao bừng nở. 
Gà đâu rộn rịp 
Gáy sáng đằng đông, 
Tắt ngọn đèn lồng 
Đóm lui về nghỉ. 
 Võ Quảng 
Anh Đom Đóm 
Bài 2: 
Luyện từ và câu 
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 
Bài 2 : Trong bài thơ Anh Đom Đóm (đã học trong học kì I), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hoá)? 
Tên các con vật 
Cách gọi các con vật 
Các con vật được tả như tả người. 
Cò Bợ 
Vạc 
chị 
thím 
ru con:Ru hỡi! Ru hời! / Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc. 
lặng lẽ mò tôm 
Thảo luận nhóm 
con vạc 
cò bợ 
. 
Luyện từ và câu 
 - Vì sao nói Cò Bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hoá? 
Em hiểu nhân hoá là g ì ? 
- Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá. 
Bác Kim Giờ thận trọng đi từng bước. 
 Chị Mây vừa kéo đến 
 Trăng Sao trốn cả rồi 
 Đất nóng lòng chờ đợi. 
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 
Vì Cò Bợ và Vạc được gọi như người là chị Cò Bợ, thím Vạc và được tả như tả người là đang ru con, lặng lẽ mò tôm. 
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồvật,bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người . 
Bài 3 : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Khi nào ?” 
 a / Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. 
 b/ Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. 
 c/ Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I. 
- Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? thường chỉ gì? 
Thứ bảy ngày 20 tháng 12 năm 2014 
Luyện từ và câu 
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? 
thường chỉ thời gian. 
Luyện từ và câu 
Bài 4: Trả lời câu hỏi: a) Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào? b) Khi nào học kì II kết thúc? c) Tháng mấy các em được nghỉ hè? 
 a , Lớp em bắt đầu vào học kì II từ đầu tuần 19 
 b, Học kỳ 2 kết thúc vào khoảng cuối tháng 5 . 
 c, Đầu tháng 6 , chúng em được nghỉ hè. 
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 
Làm việc cặp đôi 
TRÒ CHƠI : AI NHANH AI ĐÚNG 
Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau: 
 Trăng nhìn qua cửa sổ xem chúng em học bài. 
Trăng 
TRÒ CHƠI : AI NHANH AI ĐÚNG 
HẾT GiỜ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? trong câu sau: 
-Hôm qua, chúng em nghỉ tết dương lịch. 
Hôm qua 
TRÒ CHƠI : AI NHANH AI ĐÚNG 
HẾT GiỜ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Trong 2 câu sau, câu nào có sử dụng biện pháp nhân hóa? 
 - Hạt mưa mải miết trốn tìm. 
 - Mưa bụi làm ướt tóc em. 
TRÒ CHƠI : AI NHANH AI ĐÚNG 
HẾT GiỜ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào ? thường chỉ gì ? 
 a. địa điểm 
 b. thời gian 
TRÒ CHƠI : AI NHANH AI ĐÚNG 
HẾT GiỜ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: 
 G ọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người là.. 
TRÒ CHƠI : AI NHANH AI ĐÚNG 
HẾT GiỜ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
nhân hóa 
Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau: 
 Chị lúa phất phơ bím tóc. 
Cây lúa 
TRÒ CHƠI : AI NHANH AI ĐÚNG 
HẾT GiỜ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Luyện từ và câu 
- Em hiểu thế nào là nhân hóa? 
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người; 
làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_tuan_19_nhan_hoa_on_tap_cach.ppt
Bài giảng liên quan