Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Cấu tạo của tiếng

1.Nhận xét:

Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?

 Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:

Âm – vần - thanh

 

pptx14 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Cấu tạo của tiếng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tiết: Luyện từ và câu 
Bài : Cấu tạo của tiếng 
1. Nhận xét: 
* Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? 
	Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 
Tiết: Luyện từ và câu 
1.Nhận xét : 
Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? 
	 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 
-Dòng đầu có 6 tiếng 
- Dòng hai có 8 tiếng 
Bờ - âu – bâu – huyền – bầu 
Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? 
Âm – vần - thanh 
Bầu 
Âm đầu: B 
Vần: âu 
Thanh: huyền 
Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau: 
Tiết: Luyện từ và câu  Bài : Cấu tạo của tiếng 
*N1: ơi, thương, 
*N2: lấy, bí, cùng 
*N3: tuy, rằng 
1.Nhận xét : 
Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? 
	 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 
Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau: 
Âm – vần - thanh 
*N4: khác, giống 
*N5: nhưng, chung 
* N6: một, giàn 
Tiết: Luyện từ và câu Bài : Cấu tạo của tiếng 
1.Nhận xét : 
Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? 
	 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 
Vậy trong những tiếng các em vừa phân tích, những tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? 
Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau: 
Âm – vần - thanh 
Thương, lấy, bí, cùng, tuy, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn. 
Những tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? 
Ơi 
. Tiết: Luyện từ và câu  Bài : Cấu tạo của tiếng 
1.Nhận xét : 
Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng? 
	 Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn 
Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau: 
Âm – vần - thanh 
KL : Trong mỗi tiếng bộ phận, vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. VD: ơi 
Lưu ý : Thanh ngang không được đánh dấu khi viết; VD: nhưng, thương, còn các thanh khác đều được đánh dấu ở phía trên hoặc phía dưới âm chính của vần. VD: lấy, một 
Tiết: Luyện từ và câu Bài : Cấu tạo của tiếng 
 1.Nhận xét: 
Thanh 
Âm đầu 
Vần 
2. Ghi nhớ: 
a. Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận sau: 
b. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. 
Tiết: Luyện từ và câu  Bài : Cấu tạo của tiếng 
1.Nhận xét: 
Tiếng 
Âm đầu 
Vần 
 Thanh 
Nhiễu 
nh 
iêu 
ngã 
2. Ghi nhớ: 
3. Luyện tập 
Bài 1/ 7 
Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau: 
Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước phải thương nhau cùng. 
Mẫu: 
 Tiết: Luyện từ và câu Bài : Cấu tạo của tiếng 
Tiếng 
Âm đầu 
Vần 
Thanh 
Điều 
Phủ 
Lấy 
Tiếng 
Âm đầu 
Vần 
Thanh 
Giá 
Gương 
Người 
Trong 
Tiếng 
Âm đầu 
Vần 
Thanh 
Một 
Nước 
Phải 
Tiếng 
Âm đầu 
Vần 
Thanh 
Thương 
Nhau 
Cùng 
Nhóm 1: 
Nhóm 2: 
Nhóm 3: 
Nhóm 4; 
 Tiết: Luyện từ và câu  Bài : Cấu tạo của tiếng 
Nhóm 1 : 
Tiếng 
Âm đầu 
Vần 
Thanh 
Điều 
đ 
iêu 
huyền 
Phủ 
ph 
u 
hỏi 
Lấy 
l 
ây 
sắc 
Nhóm 2: 
Tiếng 
Âm đầu 
Vần 
Thanh 
Giá 
gi 
a 
sắc 
Gương 
g 
ương 
ngang 
Người 
ng 
ươi 
huyền 
Trong 
tr 
ong 
ngang 
Nhóm 3: 
Tiếng 
Âm đầu 
Vần 
Thanh 
Một 
n 
ôt 
nặng 
Nước 
n 
ươc 
sắc 
Phải 
ph 
ai 
hỏi 
Nhóm 4: 
Tiếng 
Âm đầu 
Vần 
Thanh 
Thương 
 th 
ương 
ngang 
Nhau 
nh 
au 
ngang 
Cùng 
c 
ung 
huyền 
 Tiết: Luyện từ và câu Bài : Cấu tạo của tiếng 
Bài tập 2/7: 
Nhận xét: 
Ghi nhớ: 
Luyện tập: 
Bài tập 1/7: 
Giải câu đố sau: 
Để nguyên, lấp lánh trên trời 
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày 
(Là chữ gì?) 
Đáp án: 
-Để nguyên là: Sao 
-Bớt âm đầu là: Ao 
* Là chữ: Sao 
 Tiết: Luyện từ và câu  Bài : Cấu tạo của tiếng 
1.Nhận xét: 
2.Ghi nhớ: 
Thanh 
Âm đầu 
Vần 
 * Tiếng thường có mấy bộ phận tạo thành? 
* Trong một tiếng nhất thiết phải có đủ ba bộ phận đó không? 
TL : Không; trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ âm đầu không bắt buộc phải có mặt . 
VD: ăn, ơi, ở, ít 
 Tiết: Luyện từ và câu  Bài : Cấu tạo của tiếng 
1.Nhận xét: 
2.Ghi nhớ: 
Thanh 
Âm đầu 
Vần 
a. Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận sau: 
b. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. 
3.Luyện tập: 
Bài tập 1/7: 
Bài tập 2/7: 
 Tiết: Luyện từ và câu  Bài : Cấu tạo của tiếng 
CỦNG CỐ. 
Tiếng thường có mấy bộ phận tạo thành, đó là những bộ phận nào? Lấy VD? 
Trong một tiếng thiết phải đủ 3 bộ không? Lấy VD? 
DẶN DÒ 
Về nhà học thuộc ghi nhớ bài, các câu tục ngữ trong bài, xem trước bài học sau. 
 Tiết: Luyện từ và câu  Bài : Cấu tạo của tiếng 
1.Nhận xét: 
2.Ghi nhớ: 
Mỗi tiếng gồm có ba bộ phận sau 
Thanh 
Âm đầu 
Vần 
b. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu. 
Bài tập 1/7: 
Bài tập 2/7: 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_bai_cau_tao_cua_tieng.pptx