Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Luyện tập về câu hỏi - Nguyễn Thị Hồng Vân

Bài 3. Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây

a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ?

b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ?

c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ?

ppt19 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Bài: Luyện tập về câu hỏi - Nguyễn Thị Hồng Vân, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
 VỀ DỰ GIỜ LỚP 4A 
Luyện Từ và Câu 
GV : Nguyễn Thị Hồng Vân 
Khởi động 
Hãy đặt một câu hỏi để hỏi người khác? 
Hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình? 
Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? 
Câu hỏi dùng để làm gì? 
1 
2 
3 
4 
Trß Ch¬i 
Em chọn cánh hoa nào ? 
 Thứ ngày tháng năm 
 Môn : Luyện từ và câu 
Bài: 
Luyện tập về câu hỏi 
2 phút 
 Bài 1 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây: 
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục . 
b) Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. 
c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui . 
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê . 
Bài 1 . Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây: 
a. Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục. 
b. Trước giờ học, chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. 
c . Bến cảng lúc nào cũng đông vui. 
d . Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê. 
- Bến cảng như thế nào? 
- Ai hăng hái nhất và khỏe nhất? 
- Trước giờ học, chúng em thường làm gì ? 
- Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? 
- Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ? 
- Chúng em thường làm gì trước giờ học? 
Bài 3 . Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây 
a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không ? 
b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không ? 
c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à ? 
 Thứ Tư ngày 29 tháng 11 năm 2017 
 Môn : Luyện từ và câu 
 Bài : Luyện tập về câu hỏi 
a) có phải - không ? 
b) phải không ? 
c) à ? 
 Bài 4 . Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi. 
a) Có phải cậu học lớp 4C không ? 
b) Cậu muốn chơi với chúng tớ, phải không ? 
c) Bạn thích chơi bóng đá à ? 
Ví dụ : 
 Bài 5 : Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi? 
a) Bạn có thích chơi diều không? 
b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không? 
c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất? 
d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? 
e) Thử xem ai khéo tay hơn nào? 
Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? 
a. Bạn có thích chơi diều không ? 
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ? 
c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ? 
d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? 
e. Thử xem ai khéo tay hơn nào ? 
S 
Đ 
Thử xem ai khéo tay hơn nào . 
S 
S 
Đ 
Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất. 
Tôi không biết bạn có thích chơi diều không. 
 Thứ Tư ngày 29 tháng 11 năm 2017 
 Môn : Luyện từ và câu 
 Bài : Luyện tập về câu hỏi 
Rung chuông vàng 
TRÒ CHƠI 
  Luật chơi : 
	  Có 4 câu hỏi, thời gian cho mỗi câu hỏi là 5 giây. Mỗi câu hỏi có 3 phương án lựa chọn A, B, C. Nếu chọn phương án đúng thì được chơi tiếp, nếu chọn phương án sai thì bị loại ra khỏi cuộc chơi. Kết thúc 4 câu hỏi, bạn nào còn ở lại với cuộc chơi, bạn đó thắng cuộc. 
00 
05 
04 
03 
02 
01 
a) Vì sao 
b) Thế 
c) Vì sao thế 
Câu 1 : Từ nghi vấn được dùng trong câu hỏi “Vì sao bạn lại đi học muộn thế ?” là : 
c) Vì sao  thế 
00 
05 
04 
03 
02 
01 
a) Ai là giáo viên chủ nhiệm lớp 4C? 
c) Cả a và b 
b) Cô Kầm là ai? 
Câu 2 : Câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm của câu “ Cô Kầm là giáo viên chủ nhiệm lớp 4C. ” là: 
b) Cô Kầm là ai? 
00 
05 
04 
03 
02 
01 
a) Hãy cho biết bạn thích học môn nào nhất? 
c) Ai là cô giáo chủ nhiệm dạy bạn hồi lớp ba? 
Câu 3 : Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi? 
b) Bạn có thích học môn Tiếng Việt không? 
a) Tôi không biết bạn có cái bút này không? 
00 
05 
04 
03 
02 
01 
a) Tôi không biết Hương học có giỏi không? 
c) Cả a và b 
Câu 4 : Trong các câu dưới đây, câu nào là câu hỏi ? 
b) Có phải Hương là học sinh giỏi không? 
b) Có phải Hương là học sinh giỏi không? 
Xem trước bài: 
Dùng câu hỏi vào mục đích khác 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_bai_luyen_tap_ve_cau_hoi_ngu.ppt