Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Câu kể: Ai thế nào? - Nguyễn Thị Xuân Thảo
Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau, tìm các câu kể Ai thế nào?. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu vừa tìm được:
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
Lớp: 4C Người thực hiện:Nguyễn Thị Xuân Thảo CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ: 1. Câu kể Ai làm gì? c ó mấy bộ phận? Câu kể Ai làm gì? c ó hai bộ phận: Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Kiểm tra bài cũ: 2. Đặt câu phù hợp với nội dung mỗi hình sau, và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó? Kiểm tra bài cũ: Các bạn học sinh đang tập thể dục. Kiểm tra bài cũ: Các bạn nhỏ đang đá bóng. Luyện từ và câu Câu kể: Ai thế nào? Ví dụ: Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi thật hiền lành. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Tìm các từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả trong mỗi câu, đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được: Bên đường, cái gì xanh um? Cái gì thưa thớt dần? Con gì thật hiền lành? Ai trẻ và thật khỏe mạnh? Từ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? chính là chủ ngữ của câu. Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi thật hiền lành. Anh trẻ và thật khỏe mạnh. Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được: Bên đường, cây cối thế nào ? Nhà cửa thế nào ? Đàn voi thế nào ? Anh thế nào ? Từ ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào? chính là vị ngữ của câu. Ghi nhớ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào? Câu kể Ai thế nào? Bài 1: Đọc đoạn văn sau, tìm các câu kể Ai thế nào?. Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu vừa tìm được: Luyện tập: Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức lầm lì, ít nói. Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo. Bài 2: Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể Ai thế nào?. Luyện tập: Trò chơi: Vượt chướng ngại vật Có 8 hàng ngang ứng với 8 câu hỏi. Học sinh chọn các số, câu hỏi sẽ được mở ra. Trả lời hết các từ hàng ngang, bạn nào đoán ra từ hàng khóa hàng dọc là người chiến thắng. 1 2 3 4 5 6 7 8 A I X I N H T Ố T C H Ủ N G Ữ L U Y Ệ N V I Ế T V Ị N G Ữ L U Y Ệ N T Ừ V À C Â U V I Ế T H O A 1 2 3 4 5 6 7 8 Từ nào để hỏi cho bộ phận chủ ngữ là người? Từ đồng nghĩa với từ đẹp? Từ trái nghĩa với xấu? Bộ phận đứng đầu trong câu? Cần phải làm gì để chữ đẹp? Bộ phận đứng sau chủ ngữ? Một phân môn trong môn Tiếng Việt? Quy tắc viết các danh từ riêng? A I T H Ế N À O TỪ KHÓA Củng cố Câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì? Câu kể Ai thế nào? có điểm gì giống và khác câu kể Ai làm gì? Thảo luận nhóm đôi về vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật. Kính chúc quý thầy cô và các em học sinh nhiều sức khoẻ
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_cau_ke_ai_the_nao_nguyen_thi.ppt