Bài giảng Lý thuyết môi cầu lông - Xuất sứ và một số kỹ thuật cơ bản của môn cầu lông

* Nhịp 5 : Dùng lực chủ yếu của ngón cái của bàn tay cầm vợt đẩy từ sau ra trước đồng thời với việc buông rơi cầu của tay trái.

* Nhịp 6 : Mặt vợt tiếp xúc với cầu và dừng đột ngột.

 ( Nhịp 5 và 6 đếm liền nhau )

* Nhịp 7 : Thu vợt về , đổi nhanh chân trái về trước, chân phải ra sau thành tư thế chuẩn bị trung bình.

* Nhịp 8 : Trở về tư thế ban đầu. Hai chân đừng chụm lại, tay cầm vợt, cầu.

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lý thuyết môi cầu lông - Xuất sứ và một số kỹ thuật cơ bản của môn cầu lông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THPT Xuân TrườngTổ: Ngoại ngữ - Thể dụcLÝ THUYẾT MƠN CẦU LƠNGNgười biên soạn:GV: Nguyễn Ngọc AnhEmail: nguyenngocanhgdtc@yahoo.com.vnXUẤT SỨ VÀ MỘT SỐ KỸ THUẬTI. Xuất sứ củamơn cầu lơngII. Một số kỹ thuậtcơ bản của mơncầu lơngI. Xuất sứ mơncầu lơngI.1 Từ “trị chơi Poona” đến sự ra đời của“badmintơn”Mơn cầu lơng hiện đại cĩ nguần gốc tại Anh.Đây là mơn thể thao được biến đổi dần từ tro chơi“Poona” của Ấn Độ.Vào những năm 60 của thế kỷ XIXmột tốp sĩ quan người Anh phục viên đã mang trị choi Poona(Poonagame) từ Ấn Độ về nước Anh và từ trị chơi nàydần dần đã biến thành mơn thể thao thi đấu.- Năm 1873 ở thị trấn Badminton Gơlascơ của Anh quốc cĩ một vị Cơng tước tên là Beau Fort. Một lần ơng mời khách dự tiệc ở trang viên của mình và khơng may gặp mưa nên các vị khách đành phải dồn lại trong nhà khác. Lúc đĩ một sĩ quan quân đội từ Ấn Độ phục viên trở về đã đem trị chơi poona giới thiệu cho mọi người, đồng thời tiến hành chơi ngay trong đại sảnh. Do trị chơi này rất thú vị nên được phổ biến rất nhanh ra khắp nơi và chẳng bao lâu đã nhanh chĩng truyền khắp nước Anh. Badminton từ đĩ đã trở thành tên gọi khắp nước AnhII. Một số kỹ thuật cơ bản của cầu lơngII.1 Cách cầm vợt thuận tay ĐẾM THEO NHỊP 1 – 8 : Nhịp 1 : Tay trái cầm vợt sao cho cạnh nghiêng của vợt quay về trước Nhịp 2 : Tay phải đưa lên ngang vai hướng lòng bàn tay ra trước , sao cho ngón cái và ngón trỏ tạo thành hình chữ V ( 45o ) hướng lên trên . Nhịp 3 : Bàn tay phải để vào cán vợt sao cho cạnh dưới của bàn tay cầm vợt cách đáy cán vợt khoảng 1 cm . Nhịp 4 : Ngón cái giữ cán vợt bằng đốt ngoài của mặt bên của cán vợt Nhịp 7 : Duỗi cổ tay cầm vợt , sao cho cạnh bên của mặt vợt , thân vợt , cán vợt và cánh tay cầm vợt tạo thành một đường thẳng . Nhịp 8 : Đưa về tư thế chuẩn bị . Nhịp 5 : Ngón trỏ giữ cán vợt bằng đốt ngoài, phía trên của ngón cái Nhịp 6 : Ba ngón còn lại áp hờ tự nhiên vào cán vợt ở dưới ngón cái.II.2 Kỹ thuật giao cầu thấp gần trái tay ĐẾM THEO NHỊP 1 – 8 : Nhịp 1 : Chân cùng phía với tay cầm vợt bước lên trước một bước. Nhịp 2 : Chân trái mở ra và xoay góc khoảng 45o hướng lưới. Nhịp 3 : Tay trái cầm cánh cầu bằng ngón cái và ngón trỏ. Ba ngón còn lại hướng tới trước. Nhịp 4 : Cầm vợt để mặt vợt cách núm cầu khoảng 15 đến 20cm , ngón cái và ngón trỏ tỳ lên hai cạnh bên của cán vợt , sao cho khuỷu tay cầm vợt gấp góc ngang tầm ngực. II.2 Kỹ thuật giao cầu thấp gần trái tayNhịp 5 : Dùng lực chủ yếu của ngón cái của bàn tay cầm vợt đẩy từ sau ra trước đồng thời với việc buông rơi cầu của tay trái. Nhịp 6 : Mặt vợt tiếp xúc với cầu và dừng đột ngột. ( Nhịp 5 và 6 đếm liền nhau ) Nhịp 7 : Thu vợt về , đổi nhanh chân trái về trước, chân phải ra sau thành tư thế chuẩn bị trung bình. Nhịp 8 : Trở về tư thế ban đầu. Hai chân đừng chụm lại, tay cầm vợt, cầu.II.2 Kỹ thuật giao cầu thấp gần trái tayII.3 Kỹ thuật giao cầu cao xa thuận tay II.3 Kỹ thuật giao cầu cao xa thuận tay ĐẾM THEO NHỊP 1 – 8 : Nhịp 1 : Chân ngược phía với tay cầm vợt bước lên trước một bước.Nhịp 2 : Chân trái mở ra và xoay góc khoảng 45o hướng lưới.Nhịp 3 : Tay trái cầm thân cầu bằng ngón cái và ngón trỏ. Nhịp 4 : Tay phải cầm vợt ngang sườn, gấp góc khuỷu tay tự nhiên. Nhịp 5 : Đưa vợt từ trước xuống dưới ra sau. Nhịp 6 : Đưa vợt từ dưới ra trước lên trên. Nhịp 7 : Tiếp xúc cầu với lực mạnh nhất ( Nhịp 6 và 7 đếm liền nhau ) Nhịp 8 : Lùi chân ngược phía với tay cầm vợt trở về tư thế ban đầu.II.3 Kỹ thuật giao cầu cao xa thuận tay II.4 Kỹ thuật di chuyển đơn bướcĐẾM THEO NHỊP 1 – 8 TTCB trung bình (Chân cùng phía tay cầm vợt là chân phải)Nhịp 1 ( vị trí số 1 ): Bước chân phải chếch 45o hướng lưới , bụng khom , hai khớp gối gấp tự nhiên , trọng tâm dồn vào hai nửa bàn chân trên , lòng bàn tay cầm vợt mở ra hướng về trước thực hiện kỹ thuật đánh cầu phải thấp tay . Kết thúc động tác thu chân phải về tạo thành TTCB ở vị trí số 9 .Nhịp 2 ( vị trí số 2 ): Bước chân phải lên chính diện tại vị trí này, người tập có thể thực hiện cách đánh phải hoặc trái thấp tay.Nhịp 3 (vị trí số 3): Bước chân phải sang trái chếch 45o thực hiện kỹ thuật đánh trái thấp tay.Nhịp 4 (vị trí số 4): Bước chân phải sang trái thực hiện kỹ thuật đánh trái thấp ngang hông . Nhịp 5 (vị trí số 5): Bước chân phải qua trái, ra sau, tay cầm vợt đưa cao, khuỷu tay gấp góc tạo đà thực hiện kỹ thuật đánh trái cao tay. Nhịp 6 (vị trí số 6): Rút chân trái ra sau chân phải, gấp góc khuỷu chân thực hiện kỹ thuật phòng thủ khi đối phương đánh ngang tầm ngực trái. Nhịp 7 (vị trí số 7): Rút chân phải ra sau chân trái, gấp góc khuỷu chân thực hiện kỹ thuật phòng thủ khi đối phương đánh ngang tầm ngực phải.Nhịp 8 (vị trí số 8): Bước chân phải sang phải thực hiện kỹ thuật đánh phải thấp ngang hông.Một trận đấu và một pha cầu (clip)Phương pháp giảng dạy cầu lông Dùng Lời NóiDùng Phương Tiện Trực QuanDùng Bài Tập Định Mức Dùng Trò Chơi Và Thi ĐấuNêu tên và mục đích động tác Thị phạm động tác Phân tích nguyên lý kỹ thuật động tácTập tay khôngTập với nhiều cầuTập với một cầu với người khá hơn Tập với các bài tập phối hợpCác bước giảng dạy một kỹ thuật cầu lông 

File đính kèm:

  • pptLY_THUYET_CAU_LONG.ppt