Bài giảng Lý thuyết quần vợt
II. LUẬT QUẦN VỢT
1. Cách tính điếm:
- Số hiệp đấu (séc) tối đa trong một trận
+ Đối với nam: 5
+ Đối với nữ: 3
- Số ván đấu (zơ) trong một hiệp
+ Tính đến 6
+ Khi tỷ sô là 5-5 đánh đến 7
+ Khi tỷ sô là 6-6 đánh ván Tie-Break
Lí THUYẾTQUẦN VỢT I. SÂN BÃI, DỤNG CỤ II. LUẬT QUẦN VỢTI. SÂN BÃI, DỤNG CỤ 1. Kích thước sân:Sân rộng bao nhiêu nhỉ????Đường biên dọc - 23.77mĐường giới hạn giao bóng trung tâm6.4mĐường giới hạn giao bóngĐường biên ngang - 10.97m8.23mMốc giao bóng5x10cm1.37m0.914m3.6m6.4m1.07m10cm0,914m 2. Mặt sân: - Hiện nay có 4 loại sân chính: + Sân cỏ + Sân đất nện + Sân bê tông + Sân nhựa tổng hợp - Sân nhựa tổng hợp:úc mở rộng (Australian Open)- Sân đất nện:Pháp mở rộng (Roland Garros)- Sân cỏ:Anh mở rộng (Wimbledon)- Sân bê tông:Mỹ mở rộng (US Open) 3. Vị trí cố định: - Trọng tài trên sân, nhặt bóng, khán giả. - Các thiết bị trên sân: Bóng đèn, ghế ngồi ...4. Vợt và bóngII. LUẬT QUẦN VỢT 1. Cách tính điếm: - Số hiệp đấu (séc) tối đa trong một trận + Đối với nam: 5 + Đối với nữ: 3 - Số ván đấu (zơ) trong một hiệp + Tính đến 6 + Khi tỷ sô là 5-5 đánh đến 7 + Khi tỷ sô là 6-6 đánh ván Tie-Break - Tính điểm trong ván + 15 - 30 - 40 - Thắng ván + Nếu 40-40 đánh cách biệt 2 điểm. Đấu thủ nào ghi điểm tiếp theo thì tính lợi điểm cho đấu thủ đó (lợi giao, lợi ngoài) - Tính điểm trong ván Tie-Break + Tính đến 7 + Khi tỷ sô là 6-6 đánh cách 2 là thắng ván 2. Đổi bên và thời gian nghỉ - Thời gian nghỉ giữa 2 điểm là 20 giây. + Người giao được nghỉ 20 giây. + Người đỡ lúc nào cũng phải sẵn sàng. - Được nghỉ và đổi bên ở các ván lẻ. - Ván thứ nhất trong hiệp không được nghỉ. - Thời gian nghỉ giữa 2 ván là 90 giây. - Thời gian nghỉ giữa 2 hiệp là 120 giây. - Khi bi trấn thương chỉ được nghỉ 1 lần 3 phút. - ở ván Tie-Break sẽ đổi bên khi tổng điểm là 6, 12, 18 ... và không được nghỉ. Đổi bên khi tỷ số ván đấu là:a. 1-3 b. 5-3 c. 4-1 d. 2-4 Đổi bên khi tỷ số ván Tie-Break là:a. 2-3 b. 2-4 c. 5-4 d. 3-6 3. Giao bóng a. Giao và đỡ giao bóng AB - Người đỡ giao bóng có thể đứng ở vị trí nào cũng được - Trong đánh đôi người không đỡ giao bóng có thể di chuyển nhưng không làm cản trở đối phương - Bắt buộc phải đỡ bóng nảy Đứng bên phải giao bóng khi điểm số làa. 15-40 b. 30-15 c. 40-0 d. 40-30 b. Lỗi giao bóng - Giao bóng ngoài ô qui định - Di chuyển khi thực hiện động tác giao bóng - Để chân chạm đường biên ngang hay các đường tưởng tượng khi thực hiện động tác giao bóng - Thực hiện động tác giao bóng nhưng đánh trượt - Giao bóng chạm các vị trí cố định - Giao bóng trúng khoảng cách giữa cọc trống đơn và cột lưới 4. Đánh bóng a. Đánh bóng tốt - Có thể đánh vô lê hoặc để bóng nảy tối đa 1 lần - Đánh bóng chạm vạch - Đánh trúng 1 bóng khác trên sân đối phương - Đánh bóng chạm lưới, cột lưới vào sân - Với vợt qua sân đánh bóng khi bóng đánh trả của đối phương nảy ngược lại b. Đánh bóng hỏng - Để bóng nảy quá 1 lần - Đánh bóng khi vợt đã dời tay - Đánh bóng ra ngoài sân - Đánh bóng khi bóng chưa sang sân - Đánh bóng chạm vị trí cố định - Để bóng chạm vợt quá 1 lần - Để vợt, trang phục chạm lưới 5. Đánh, giao lại Tất cả các trường hợp đánh lại đều giao lại từ quả 1 Để rơi mũ, bóng lần đầu sẽ bị nhắc nhở và giao lại, các lần sau bị xử thua điểm Đánh bóng tốt, trọng tài biên hô ngoài, trọng tài chính hô sửa lỗi và giao lại Khi các trọng tài cùng không xác định được điểm rơi của bóng- Đang đánh bị người hoặc vật khác gây cản trở Tình huống nào sau đây là giao bóng lỗi a. Khi các trọng tài cùng không xác định được điểm rơi của bóng b. Giao bóng ngoài ô giao bóng c. Khi chạm mép trên của lưới nhưng vẫn rơi vào ô quy định d. Giao bóng chạm vạch ngoài của đường giới hạn giao bóng
File đính kèm:
- tennis.ppt