Bài giảng Mặt cắt – Hình cắt

- Thực hiện cắt vật thể tại vị trí cắt  Mặt cắt. Biểu diễn mặt cắt ngay trên hình chiếu

Nhận xét

+ Đường bao mặt cắt trùng đường bao hình chiếu được giữ nguyên

+ Đường bao mặt cắt không trùng với đường bao hình chiếu được vẽ bằng nét liền mảnh

+ Vẽ ở ngay vị trí cắt, không cần ghi ký hiệu vị trí cắt nhưng ghi ký hiệu hướng cắt

Chú ý : Mặt cắt chập dùng cho các vật thể có đường bao đơn giản

 

ppt9 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Mặt cắt – Hình cắt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PlAAMặt cắt – Hình cắtI. Khái niệm chung1. Định nghĩa : Là phương pháp biểu diễn vật thể trên MPHC để thể hiện hình dạng bên trong2. Sơ lược về phép cắta. Các thành phần phép cắt+ Mặt phẳng hình chiếu P và hướng chiếu l+ Vật thể cần cắt+ Vị trí cần cắt trên vật thể+ Mặt phẳng cắt tưởng tượng P’P’P’b. Phương pháp cắt+ Cho mặt phẳng cắt P’ cắt vật thể tại vị trí A – A . Mặt phẳng cắt P’ cắt các mặt phẳng tại các giao tuyến. Tập hợp các giao tuyến tạo thành vết cắt trên P’+ Bỏ phần vật thể giữa người quan sát và MPHC P, ta thấy vết cắt trên mặt phẳng cắt P’ và phần bên trong của vật thể+ Ký hiệu trên vết cắt là các đường gạch gạch (Tuỳ theo vật liệu)+ Thực hiện chiếu vết cắt và phần còn lại của vật thể lên MPHC P  Hình cắtGhi nhớ :- Mặt cắt : Thể hiện vết cắt- Hình cắt : Thể hiện vết cắt và phần còn lại của vật thể+ Thực hiện chiếu vết cắt lên MPHC P  Mặt cắtPlAAMặt cắtHình cắtChú ý : Để phân biệt phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt với phần nằm sau mặt phẳng cắt. Quy định phần nằm trên mặt phẳng cắt được vẽ bằng các ký hiệu vật liệu như sauKim loạiPhi kim loạiGỗ cắt ngangGỗ cắt dọcII. Mặt cắt1. Chú ý :+ Mặt phẳng cắt thường là mặt phẳng  và // với mặt phẳng hình chiếu+ Trên mặt cắt có vẽ ký hiệu vật liệu và ghi ký hiệu vị trí cắt bằng chữ2. Các loại mặt cắta. Mặt cắt chập : Vẽ ngay trên hình chiếu của vật thểAAVí dụ :Cho vật thể là chữ L như hình vẽ và 2 HCVG của vật thể. Hướng nhìn và vị trí cắt A - A+ Đường bao mặt cắt trùng đường bao hình chiếu được giữ nguyên+ Đường bao mặt cắt không trùng với đường bao hình chiếu được vẽ bằng nét liền mảnh+ Vẽ ở ngay vị trí cắt, không cần ghi ký hiệu vị trí cắt nhưng ghi ký hiệu hướng cắtChú ý : Mặt cắt chập dùng cho các vật thể có đường bao đơn giản- Thực hiện cắt vật thể tại vị trí cắt  Mặt cắt. Biểu diễn mặt cắt ngay trên hình chiếuAANhận xétb. Mặt cắt rời : Vẽ ngoài hình chiếu của vật thểAA+ Các mặt cắt rời mọi đường bao được vẽ bằng nét liền đậm+ Mặt cắt rời thường được đặt ở 2 vị trí- Dọc theo đường kéo dài của nét cắt : Không ghi ký hiệu vị trí cắt- Vị trí bất kỳ : Ghi ký hiệu vị trí cắtChú ý : Mặt cắt rời dùng cho các vật thể có đường bao phức tạpA- AAAVí dụ :+ Cho vật thể hình chữ Z như hình vẽ và 2 HCVG của vật thể+ Hướng nhìn khi cắt và vị trí cắt A - A+ Thực hiện cắt vật thể tại vị trí cắt  Mặt cắt. III. Hình cắt1. Chú ý+ Có thể dùng một hay nhiều mặt phẳng để cắt vật thể. Nếu dùng một mặt phẳng cắt ta được hình cắt đơn+ Mặt phẳng cắt thường là mặt phẳng đối xứng của vật thể và // với MPHC2. Các loại hình cắta. Hình cắt toàn phần : Dùng mặt phẳng cắt toàn bộ vật thểHình cắt toàn phầnĐể thể hiện toàn bộ bên trong vật thểAAAA-AVí dụ :AHình cắt riêng phầnb. Hình cắt riêng phần : Dùng mặt phẳng cắt riêng một phần nào đó của vật thể để thể hiện cấu tạo bên trong tại bộ phận đóc. Hình cắt kết hợp :+ Áp dụng cho vật thể có tính đối xứng để giảm số lượng hình vẽ+ Ghép một nửa hình cắt với một nửa hình chiếu, đường phân cách giữa 2 hình là trục đối xứngHình cắt kết hợp+ Đường giới hạn của phần hình cắt với hình chiếu được vẽ bằng nét lượn sóng Ví dụ : Thể hiện lỗ ở đầu trục như hình vẽ+ Dùng mặt phẳng cắt cắt ngay tại đầu trục+ Phần hình cắt thường để bên phải trục đối xứng, không vẽ nét khuất bên phàn hình chiếuBài tập ứng dụng về mặt cắt – hình cắt Cho vật thể và 2 HCVG như hình vẽ, Hãy vẽ mặt cắt rời và các hình cắt toàn phần, hình cắt riêng phần và hình cắt kết hợpBBBB+ Vị trí cắt trên vật thể B - B+ Dùng mặt phẳng cắt vật thể toàn bộ vật thể tại B – B  Vết cắt+ Chiếu vết cắt lên MPHC  Mặt cắt rời 	(Biểu diễn ngoài hình chiếu)Chú ý :- Mặt phẳng cắt  Cạnh vật thể- Mặt phẳng cắt // MPHC PMặt cắtB - BB - BHình cắt toàn phần+ Chiếu vết cắt và phần còn lại vật thể lên MPHC  Hình cắt toàn phần+ Trường hợp vật đối xứng nên ta có thể dùng hình cắt kết hợp để giảm số lượng hình vẽ+ Để quan sát chỗ có rãnh của vật thể, ta dùng một mặt phẳng cắt tại chỗ quan sát và chiếu lên MPHC P  Hình cắt riêng phầnHình cắt riêng phầnB - BHình cắt kết hợpĐặt ngay trên vị trí tương ứng của hình chiếu cơ bảnĐược biểu diễn cùng với hình chiếu cơ bản trên cùng một hướng chiếuBBBBBBBB

File đính kèm:

  • pptHinh_cat_mat_cat.ppt
Bài giảng liên quan