Bài giảng Mĩ thuật 6 - Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại

Đông Sơn (Thanh Hoá) nằm bên bờ sông Mã, là nơi đầu tiên các nhà khảo cổ học phát hiện được một số đồ đồng vào năm 1924.

- Trống đồng Đông Sơn được coi là đẹp nhất trong các trống đồng được tìm thấy ở Việt Nam thể hiện ở cách tạo dáng và nghệ thuật trang trí trên mặt trống và tang trống rất sống động bằng lối vẽ hình học hoá.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 7564 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Mĩ thuật 6 - Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tuần 2 Tiết 2 Ngày 30/08/2013 A.THỜI KÌ ĐỒ ĐÁ (THỜI NGUYÊN THUỶ) + Được chia làm hai thời kỳ: - Thời kỳ đồ đá cũ: Gồm các hiện vật được phát hiện ở di chỉ núi Đọ (Thanh hoá). - Thời kỳ đồ đá mới: Gồm các hiện vật được phát hiện với nền văn hoá Bắc Sơn (Miền núi phía Bắc) và Quỳnh Văn (ven biển Miền Trung) nước ta I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt Nam? Mĩ thuật cổ đại Việt nam được chia ra thành 2 thời kì chính: thời kì đồ đá  và thời kì đồ đồng I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ B.THỜI KÌ ĐỒ ĐỒNG Sơ kì đồ đồng: Giai đoạn PhùngNguyên (cách đây khoảng 4000 năm đến 5000 năm) Trung kì đồ đồng: Giai đoạn Đồng Đậu (cách đây khoảng 3300 năm đến 3500 năm) - Hậu kì đồ đồng: Giai đoạn Gò Mun (cách đây khoảng 3000 năm) Giai đoạn văn hoá Đông Sơn (cách nay khoảng 2000 đến 2800 năm) Được chia thành 4 giai đoạn lớn,phát triển từ thấp đến cao: I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ -Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của loài người. -Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục, trải qua nhiều thế kỉ và đã đạt được những đỉnh cao trong sáng tạo II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Các hình được vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm,được khắc trên vách đá sâu tới 2cm- Hình mặt người được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, hình rõ ràng.- Cách xắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lí tạo được cảm giác hài hoà. 1.Tìm hiểu về hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội( Hoà Bình). Những viên đá cuội có khắc hình mặt người được tìm thấy ở Na-ca (Thái Nguyên) II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Ngoài ra còn có Rìu đá; chày; bàn nghiền được tìm thấy ở Phú Thọ, Hoà Bình … II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Một số mảnh trước của người Nguyên thủy Sự xuất hiện của kim loại (thay cho đồ đá), đầu tiên là đồng,sau đó là sắt, đã thay đổi cơ bản xã hội Việt Nam. Đó là sự chuyển dịch từ hình thái xã hội Nguyên thuỷ sang hình thái xã hội Văn minh. 2.Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Rìu xéo gót vuông; b) Rìu xéo gót tròn Mũi giáo Cán dao Mỹ thuật Đông Sơn( Tån t¹i trong thÕ kû I tr­íc CN vµ vµi thÕ kû ®Çu CN). II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI 2.Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng Thạp đồng Đào Thịnh cao 81cm, nắp nhô cao 15cm. Đường kính chỗ to nhất là 70cm Thạp đồng Thanh Hoá. Cao 19,5cm, Miệng rộng 16,5cm Vòng trang sức tìm được ở Thanh Hoá Chuông đồng Mật Sơn (Thanh Hoá), Cao 31,5cm. Miệng chuông 25,5 x 13cm MỘT VÀI HIỆN VẬT KHÁC TRỐNG ĐỒNG HOÀNG HẠ TRỐNG ĐỒNG HOÀ BÌNH TRỐNG ĐỒNG NGỌC LŨ *TRỐNG ĐỒNG II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI 2.Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng *TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN Đông Sơn (Thanh Hoá) nằm bên bờ sông Mã, là nơi đầu tiên các nhà khảo cổ học phát hiện được một số đồ đồng vào năm 1924. - Trống đồng Đông Sơn được coi là đẹp nhất trong các trống đồng được tìm thấy ở Việt Nam thể hiện ở cách tạo dáng và nghệ thuật trang trí trên mặt trống và tang trống rất sống động bằng lối vẽ hình học hoá. II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI 2.Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng. Mặt trống II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng Một số hoa văn trang trí trên trống đồng Hình người chèo thuyền, giã gạo, nhảy múa Tượng con thú ( Con nai) trên mặt trống đồng. KẾT LUẬN: - Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật Đông Sơn là hình ảnh con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài (Các hình trang trí trên trống đồng như cảnh giả gạo,chèo thuyền,các chiến binh và vũ nữ …). - Các nhà khảo cổ học đã chứng minh Việt Nam có một nền nghệ thuật đặc sắc,liên tục phát triển mà đỉnh cao là nghệ thuật Đông Sơn. Câu hỏi củng cố 

File đính kèm:

  • pptSo luoc mi thuat Viet Nam co dai.ppt