Bài giảng Mĩ thuật 6 - Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại - Phạm Thị Tám
Biểu hiện sinh động về nghệ thuật và tín ngưỡng sơ khai. Hình vẽ có hai mặt, hai mặt nhìn thẳng và một mặt nhìn nghiên. Mặt ở giữa có lông mày và trên đầu ba người đều có chữ Y, thể hiện cái sừng.
Hình người có sừng mang tính chất tôn giao thờ vật tổ, có thể là hươu hay trâu.
Đây là một trong những loại hình nghệ thuật nguyên thủy ở Việt Nam và biết thêm về một loại tôn giáo và tín ngưỡng thời kỳ thị tộc hay bộ lạc nguyên thủy.
Trường THCS Long Thành BắcKIỂM TRA MIỆNGCâu 1: Nêu cách chép họa tiết trang trí dân tộc?Trả lời: Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm của họa tiết.Phác khung hình chung và đường trục.Phác hình bằng các nét thẳng.Hoàn thiện hình vẽ và tô màu.Câu 2: Em hãy cho biết di vật được cho là tiêu biểu cho mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại?Trả lời: Di vật được cho là tiêu biểu cho nền mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại là Trống đồng Đông Sơn.TCT: 2 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTBÀI 2:SƠ LƯỢC VỀMĨ THUẬT VIỆT NAM Ngày dạy: 27/ 08/ 2014 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠITHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI- Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người, có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỉ.- Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã phản ánh được sự phát triển của đất nước I. Sơ lược về bối cảnh lịch sử.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Hình mặt người ở hang Đồng Nội Trong nhóm hình mặt người, dựa vào gì để phân biệt nam và nữ? Phân biệt nam và nữ qua nét mặt và kích thước. Hình mặt người ở giữa có khuôn mặt vuông chữ điền, lông mày rậm, miệng rộng mang chất nam giới. Hình mặt người bên có khuôn mặt đậm chất nữ giới.Các mặt người có gì đặc biệt, điều đó mang ý nghĩa gì? Các người đều có sừng cong ra hai bên như những nhân vật được hóa trang, một vật tổ mà người nguyên thủy thờ cúng.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Nghệ thuật diễn tả hình mặt người ra sao? Công cụ chạm khắc bằng đá hoặc mảnh gốm thô, diễn tả với gốc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, hình rõ ràng, cách sắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lí tạo được cảm giác hài hòa.Hình mặt người ở hang Đồng Nội THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Biểu hiện sinh động về nghệ thuật và tín ngưỡng sơ khai. Hình vẽ có hai mặt, hai mặt nhìn thẳng và một mặt nhìn nghiên. Mặt ở giữa có lông mày và trên đầu ba người đều có chữ Y, thể hiện cái sừng. Hình người có sừng mang tính chất tôn giao thờ vật tổ, có thể là hươu hay trâu.Đây là một trong những loại hình nghệ thuật nguyên thủy ở Việt Nam và biết thêm về một loại tôn giáo và tín ngưỡng thời kỳ thị tộc hay bộ lạc nguyên thủy.Hình mặt người ở hang Đồng Nội THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. - Hình mặt người ở hang Đồng Nội, những viên đá cuội có khắc hình mặt người với đường nét dứt khoát, hình rõ ràng, cách sắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lí, tạo được cảm giác hài hòa.Hình mặt người ở hang Đồng Nội THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Đá cuội có hình mặt người (Na-ca, Thái Nguyên)Chiếc môi(Việt Khê, Hải Phòng)THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Thạp Đào Thịnh (Đào Thịnh, Yên Bái)Thạp đồng Đào Thịnh là vật dụng tiêu biểu về tín ngưỡng phồn thực của người Việt, và được tình cờ phát hiện năm 1960, bên bờ sông Hồng tại xã Đào Thịnh (Chấn Yên, Yên Bái). Ở vòng trang trí thứ 7, có 8 con chim được chia thành 4 đôi đang bay nối tiếp nhau, ngược chiều kim đồng hồ. Khoảng trống ở giữa mỗi đôi chim có gắn cặp tượng nam nữ đang giao cấu. Thân thạp là khối hình trụ xuôi nhỏ về đáy được trang trí nhiều vòng tròn bằng các hoa văn hình học, hình các loại chim và bò sát, hình người hóa trang đứng trên thuyền với những tư thế khác nhau rất sinh động. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. II. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Tượng người làm chân đèn (Lạch Trường, Thanh Hóa)Năm 1935, trong quá trình tham gia nghiên cứu, khai quật khảo cổ ở Đông Dương ở Lạch Trường (Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Thanh Hóa). Người ta đã tìm thấy một báu vật mà đó là một trong những khám phá thú vị và bí ẩn nhất trong ngôi mộ cổ 2000 năm tuổi – cây đèn hình người quỳ Lạch Trường. Khi mới được phát hiện, cây đèn đã lập tức gây sự chú ý của giới khảo cổ và đã có nhiều người cố công đi tìm lời giải đáp cho sự xuất hiện “đột ngột” của báu vật này. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Một pho tượng có tạo hình lạ lẫm với nụ cười mỉm thần bí. Sự khắc nghiệt của thời gian đã phủ lên bức tượng một màn sương mờ đục. Đã gần 80 năm trôi qua, nụ cười ấy cũng dần bị chìm vào quên lãng.Tượng người làm chân đèn (Lạch Trường, Thanh Hóa)Ngày mùng 1 tháng 10 năm 2012, chiếc đèn là một trong 30 hiện vật đầu tiên được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia của Việt Nam.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Sự xuất hiện của kim loại đã thay đổi cơ bản xã hội Việt Nam, đó là sự chuyển dịch từ xã hội nguyên thủy sang xã hội văn minh hơn. Vùng trung du và đồng bằng Bắc bộ có ba giai đoạn văn hóa phát triển kế tiếp nhau là Phù Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun hay còn gọi là giai đoạn tiền Đông SơnNền văn hóa nối tiếp nền văn hóa tiền Đông Sơn là nền văn hóa nào? Cho biết biết địa bàn phân bố? Nền văn hóa nối tiếp nên văn hóa tiền Đông Sơn là nền văn hóa Đông Sơn và có địa bàn phân bố rộng khắp miền bắc, trung (Sa Huỳnh), nam (Óc Eo)Cho biết đặc điểm chung của đồ đồng thời kì Đông Sơn- thời kì đồ đồng? Đồ đồng thời kì này trang trí đẹp và tinh tế, phối kết nhiều kiểu hoa văn)THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Trống đồng Đông SơnTrống đồng Đông Sơn được coi là trống đồng đẹp nhất trong các trong đồng tìm thấy ở Việt Nam thể hiện qua những mặt nào? Nó được thể hiện qua mặt tạo dáng, nghệ thuật chạm khắc trống, những hoạt động của con người trang trí trên trống đều thống chuyển động, hoa văn diễn tả theo lối hình học hóa, nhất quán với nhau.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. Đặc điểm quan trọng của nghệ thuật Đông Sơn là hình con người chiếm vị trí chủ đạo. Việt Nam có một nền văn hóa đặc sắc, liên tục phát triển và đỉnh cao cho thời kì cổ đại là Đông Sơn. Trống đồng Đông Sơn là vật tiêu biểu cho mĩ thuật Việt nam thời kì cổ đại.Trống đồng Đông SơnTHƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIII. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại. CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐTỔNG KẾTCâu 1: Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu cho Việt Nam thời kì cổ đại? Trả lời:Trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ tiêu biểu mà còn là tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu cho Việt Nam thời kì cổ đại vì trên mặt mĩ thuật nó được thể hiện qua mặt tạo dáng, nghệ thuật chạm khắc trống, những hoạt động của con người trang trí trên trống đều thống chuyển động, hoa văn diễn tả theo lối hình học hóa, nhất quán với nhau.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠICÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐTỔNG KẾTCâu 2:Nêu đặc điểm chung của mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại?Trả lời: Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại có sự phát triển nối tiếp, liên tục suốt hàng ngàn năm, nền văn hóa do hoàn toàn người Việt cổ sáng tạo. Mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại là mĩ thuật mở.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠIHướng dẫn học tập- Đối với bài vừa học.+ Học nội dung bài.- Đối với bài học ở tiết tiếp theo.+ Chuẩn bị tiết 3 bài 3 “Vẽ theo mẫu– Sơ lược về luật xa gần”.+ Đọc trước nội dung sách giáo khoa trang 79, 80, 81.THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
File đính kèm:
- Bai_2_So_luoc_ve_Mi_thuat_Viet_Nam_thoi_ki_Co_dai.ppt