Bài giảng Mĩ thuật 7 - Bài 8: Thường thức mỹ thuật Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật thời Trần (1226-1400) - Lê Thị Quyên
* Tháp được xây bằng gạch nung già, màu đỏ sậm, rắn chắc. Mặt ngoài ở các tầng tháp ốp gạch mịn mặt, màu vàng sậm, hoa văn trang trí và đường nét rất tinh xảo, hài hoà tạo thành khối kiến trúc hoàn hảo ở mọi góc độ.
* Trải qua nhiều thế kỷ, tháp đã bị nghiêng lệch và sụt lở một số chỗ và đã được trùng tu năm 1972, kiến trúc vẫn được bảo tồn như nó vốn có.
* Phía trước chùa, gần tháp Bình Sơn có một cây Ñại cổ thụ, các nhà khoa học cho biết cây Ñại này đã có 500 tuổi.
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG -----------------------*******----------------------- GIÁO VIÊN : LÊ THỊ QUYÊN KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN MỸ THUẬT LỚP 7KIỂM TRA BÀI CŨ :MỸ THUẬT THỜI TRẦN CÓ CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT NÀO ? Đáp án : Câu 1. Mỹ thuật thời Trần có các loại hình nghệ thuật : - Kiến trúc. - Điêu khắc và trang trí. - Đồ gốm.2. HÃY NÊU ĐẶC ĐIỂM CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN?Đáp án : Câu 2. Đặc điểm của mỹ thuật thời Trần :Đặc điểm chung :+ Mỹ thuật thời Trần có vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu hiện sức mạnh, lòng tự hào và tự tôn dân tộc+ Mỹ thuật thời Trần kế thừa những tinh hoa của Mỹ thuật thời Lý nhưng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn.+Tiếp nhận được một số yếu tố nghệ thuật của nước láng giềng nên đã bổ sung và làm giàu hơn cho nền nghệ thuật dân tộc.GIÁO VIÊN : Lê Thị QuyênBAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) ? Tìm ra những công trình mĩ thuật thời Trần và khoanh tròn lại 1. Tháp Bình Sơn.2. Khu Lam Kinh. 3. Tượng Hổ. 4. Chùa Keo.5. Phật Bà Quan Âm.6. Tiên nữ đầu người mình chim.7. Tượng Adi đà.136 I/ Kiến trúc:MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät kiến trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo Em hãy cho biết kiến trúc thời Trần được thông qua những thể loại nào ? I/ Kiến trúc:1. Tháp Bình Sơn :MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät Vài hình ảnh về tháp Bình SơnI/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :- Tháp Bình Sơn - Thuộc loại kiếntrúc phật giáo, kiến trúc chùa tháp MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät tháp Bình SơnTháp Bình Sơn thuộc loại kiến trúc nào ?I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :- Tháp Bình Sơn - Thuộc loại kiếntrúc phật giáo, kiến trúc chùa tháp. - Tháp đặt ngay giữa sân, ở chùa Vĩnh Khánh, xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät tháp Bình SơnTháp Bình Sơn được xây dựng ở đâu ?I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :- Tháp Bình Sơn - Thuộc loại kiếntrúc phật giáo, kiến trúc chùa tháp. Tháp đặt ngay giữa sân, ở chùa Vĩnh Khánh, xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.Chất liệu :đất nung - MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät tháp Bình SơnTháp Bình Sơn được làm bằng chất liệu gì ?I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :- Tháp Bình Sơn - Thuộc loại kiếntrúc phật giáo, kiến trúc chùa tháp. Tháp đặt ngay giữa sân, ở chùa Vĩnh Khánh, xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.Chất liệu :đất nung - Hình dáng tháp : Tháp có mặt bằng hình vuông , các tầng đều trổ cửa 4 mặt, tầng dưới cao hơn các tầng trên MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät tháp Bình SơnNêu hình dáng của Tháp Bình Sơn ?I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :- Tháp Bình Sơn - Thuộc loại kiến trúc phật giáo, kiến trúc chùa tháp. -Tháp đặt ngay giữa sân, ở chùa Vĩnh Khánh, xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.-Chất liệu :đất nung -Hình dáng tháp : Tháp có mặt bằng hình vuông, các tầng đều trổ cửa 4 mặt, tầng dưới cao hơn các tầng trên -Cấu trúc : Lòng tháp được xây dựng thành một khối trụ bằng gạch khấu mỏng - Lõi là 1 trụ rỗng, phía ngoài ốp kín bằng 1 lớp gạch vuông- Trang trí bằng hoa văn phong phúMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät tháp Bình SơnCấu trúc của chùa tháp như thế nào? ?* Tháp được xây bằng gạch nung già, màu đỏ sậm, rắn chắc. Mặt ngoài ở các tầng tháp ốp gạch mịn mặt, màu vàng sậm, hoa văn trang trí và đường nét rất tinh xảo, hài hoà tạo thành khối kiến trúc hoàn hảo ở mọi góc độ. * Trải qua nhiều thế kỷ, tháp đã bị nghiêng lệch và sụt lở một số chỗ và đã được trùng tu năm 1972, kiến trúc vẫn được bảo tồn như nó vốn có.* Phía trước chùa, gần tháp Bình Sơn có một cây Ñại cổ thụ, các nhà khoa học cho biết cây Ñại này đã có 500 tuổi. Tháp Bình Sơn thuộc thể loại kiến trúc tôn giáo. (phật giáo)CŨNG CỐ PHẦN I.Tháp được xây dựng vào đời Trần.Thuộc địa phận thôn Bình Sơn, xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. -Tháp có mặt bằng (đáy) vuông, càng lên cao càng nhỏ dần, bên trong lòng tháp rỗng. - Ở bên ngoài tất cả các tầng đều được trang trí bằng hoa văn rất phong phú. * Kết luận : -Với kỹ thuật khéo léo, chạm khắc công phu, cách tạo hình chắc chắn.Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :Khu lăng mộ An sinh MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät 2.Khu lăng mộ An Sinh.MÔ HÌNH NHÀ CHÔN THEO MỘĐỀN AN SINHTƯỢNG I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :2. Khu lăng mộ An sinh - Thuộc thể loại kiến trúc cung đình là nơi nghĩ của Vua và hoàng tộc- Được xây dựng ở vùng Đông Triều, Quảng Ninh ngày nayMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät Em hãy cho biết Khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc nào ?? Khu Lăng mộ An Sinh được xây ở đâu ? - Đền và lăng mộ nhà Trần thuộc xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. - Nằm rải rác trong một khu đất rộng có bán kính 20 km để thờ "Bát Vị Hoàng Đế" thời Trần. - Đền và lăng mộ nhà Trần được xây dựng thời nhà Trần, được trùng tu vào thời Hậu Lê và thời Nguyễn, quần thể di tích gồm một đền và 8 lăng mộ.- Trải qua thời gian và thăng trầm của lịch sử, khu vực này đã bị hư hỏng nặng. * Thời Trần rất chú ý đến địa điểm cất táng khi xây dựng lăng tẩm . (phải chọn được những nơi thoáng đãng, rộng rãi phù hợp với thuyết phong thủy và hợp với không khí tôn nghiêm, biệt lập với bên ngoài)Bố cục của lăng thường đăng đối, quy tụ vào một điểm ở giữa.* Trang trí các pho tượng thường được gắn vào bậc, hoặc sắp đặt như một cảnh chầu, thờ cúng người đã mất .I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :2. Khu lăng mộ An sinh - Thuộc thể loại kiến trúc cung đình là nơi nghĩ của Vua và hoàng tộcĐược xây dựng ở vùng Đông Triều, Quảng Ninh ngày nay- Kích thước tương đối lớn, bố cục đăng đối quy tụ vào một điểm ở giữa. - Trang trí : Chạm khắc nổi , phù điêu trang trí bằng hoa văn sóng nước. Các pho tượng được gắn vào thành bậc MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät Nêu một số đặc điểm của khu lăng mộ An Sinh * Kết luận : -Đây là khu lăng mộ lớn, có kiến trúc đẹp, là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.MÔ HÌNH NHÀ CHÔN THEO MỘĐỀN AN SINHTƯỢNG I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :Khu lăng mộ An sinh II/ Điêu Khắc1. Tượng Hổ ở lăng Trần thủ độ: (Thái Bình)MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät Trần Thủ Độ (1194-1264), là thái sư đầu triều nhà Trần,Người có công sáng lập và lãnh đạo đất nước những năm đầu triều Trần.Em có biết Trần Thủ Độ là ai ?I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :Khu lăng mộ An sinh II/ Điêu Khắc1. Tượng Hổ ở lăng Trần thủ độ: (Thái Bình)- Khu Lăng mộ được xây dựng vào năm 1264 ở Thái Bình ở lăng có tạc một tượng Hổ.MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät Tượng Hổ? Khu lăng mộ Trần Thủ Độ được xây dựng từ năm nào ở đâu ?- Xây dựng vào năm 1264 ở Thái Bình ở Lăng có tạc một con Hổ.I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :Khu lăng mộ An sinh II/ Điêu Khắc1. Tượng Hổ ở lăng Trần thủ độ: (Thái Bình)- Khu Lăng mộ được xây dựng vào năm 1264 ở Thái Bình ở lăng có tạc một tượng Hổ.-Đặc điểm Tượng Hổ :Tượng Hổ có kích thước như thật dài 1,43m, thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn, đã lột tả được tính tình dũng mãnh của vị chúa Sơn Lâm ngay cả trong tư thế rất thư thái.MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät Tượng HổEm hãy nêu vài đặc điểm về tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ?I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :Khu lăng mộ An sinh II/ Điêu Khắc1. Tượng Hổ ở lăng Trần thủ độ: (Thái Bình)Khu Lăng mộ được xây dựng vào năm 1264 ở Thái Bình ở lăng có tạc một tượng Hổ.-Đặc điểm Tượng Hổ :Tượng Hổ có kích thước như thật dài 1,43m, thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn, đã lột tả được tính tình dũng mãnh của vị chúa Sơn Lâm ngay cả trong tư thế rất thư thái.MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät Tượng Hổ? Nêu giá trị nghệ thuật của "tượng Hổ" ?I/ Kiến trúc:Tháp Bình Sơn :Khu lăng mộ An sinh II/ Điêu Khắc1. Tượng Hổ ở lăng Trần thủ độ: (Thái Bình)- Nghệ thuật tạc tượng : Tượng hổ tạo khối đơn giản, dứt khoát có chọn lọc và được sắp xếp một cách vững chải, chặt chẽ.* Thông qua hình tượng con Hổ các nghệ nhân thời xưa đã nắm bắt, lột tả tính cách đường bệ lẫm liệt của thái sư Trần Thủ Độ.MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT THỜI TRẦN(1226 – 1400) BAØI 8 : Thöôøng Thöùc Myõ Thuaät Tượng Hổ? Nêu giá trị nghệ thuật của "tượng Hổ" ?,. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ Với kích thước gần như thật,dài 1m 43,cao 0 m75,rộng 0 m64. Hình khối đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ. Nghệ nhân xưa đã diễn tả được vẻ oai phong lẫm liệt của vị Chúa Sơn Lâm, góp phần làm tăng thêm vẻ uy nghi của lăng Thái sư Trần Thủ Độ – một trong những người có công sáng lập nên vương triều Trần .Em hãy nêu vài đặc điểm về tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ?Tượng Hổ có kích thước như thật dài 1,43m, thân hình thon, bộ ức nở nang, bắp vế căng tròn, đã lột tả được tính tình dũng mãnh của vị chúa Sơn Lâm ngay cả trong tư thế rất thư thái.2.Chạm khắc gổ ở chùa Thái Lạc:Người quỳ đỡ tòa sen Tiên nữ đầu người , mình chim đang dâng hoa + Chùa được xây từ thời Trần tại Hưng Yên, chùa đó bị hư hỏng nặng. Những di vật còn lại chỉ là một bộ phận của kiến trúc chùa trong đó có các bức chạm khắc gỗ.Chùa Thái Lạc được xây dựng thời nào? ở đâu ?Các nhạc công (Chùa Thái Lạc)Bệ Tượng (Chùa Kiếp Bạc)Người chim ( Chùa TháI Lạc)Qua quan sát, em hãy nhận xét về nội dung chủ yếu trên các bức chạm khắc ở chùa Thái Lạc ?* Nội dung diễn tả chủ yếu các bửực chạm khắc gỗ là cảnh dâng hoa, tấu nhạc với những nhân vật trung tâm là vũ nữ, nhạc công hay con chim thần thoại nửa trên là người, nửa dưới là hình chim. - Bố cục của các bức chạm khắc cơ bản giống nhau. Các hình được sắp xếp cân đối nhưng không đơn điệu, buồn tẻ. Do các lỗ đục nông, sâu khác nhau về cách tạo khối tròn mịn của hình tượng tạo nên sự êm đềm, yên tĩnh với không gian vừa thực vừa ảo của chùa. Tiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa (Chùa Thái Lạc)Hai tiên nữ được chạm khắc cân đối, đầu hơi nghiêng về phía sau và đôi tay kính cẩn dâng bình hoa về phía trước với đôi cánh chim dang rộng. Khoảng không gian xung quanh kớn đặc những hình xoắn ốc để diễn tả hoa và mây, các hình sắp xếp cân đối nhưng không đơn điệu. Kết luận: Qua các bức chạm khắc trên, ta thấy nghệ thuật chạm khắc gỗ của ông cha ta đã đạt đến trình độ cao về bố cục và cách diễn tả, xửựng ủaựng laứ những công trình mĩ thuật tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần. Laứ là những công trình vaờn hoựa ủaởc saộc cuỷa Việt Nam ông cha ủeồ laùi caàn ủửụùc baỷo veọ .Quan hầu (lăng Trần Hiến Tông)Rồng (Chùa Thái Lạc)MỘT VÀI HÌNH ẢNH ĐIÊU KHẮC VÀ CHẠM KHẮC TRANG TRÍ THỜI TRẦNTượng thú (lăng Trần Hiến Tông)VỀ NHÀ QUAN SÁT CÁC ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHƯÕ NHẬT ĐỂ CHUẨN BỊ CHO BÀI 9 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ VÀ GÓP Ý KIẾN CHO TIẾT HỌC, CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.BAØI HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ HEÁT
File đính kèm:
- Mot_so_cong_trinh_cua_MT_thoi_Tran_Lop_7.ppt