Bài giảng Mĩ thuật 8 - Tiết 10, Bài 10: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975

- Nhiều cuộc triển lãm mĩ thuật ở trong và ngoài được mở ra khẳng định những thành tựu của nền mĩ thuật cách mạng Việt Nam

- Nền mĩ thuật Việt Nam phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, hình thành đông đảo các họa sĩ sáng tác.

- Các họa sĩ đã nghiên cứu nhiều chất liệu và nhiều cách diễn tả mới làm phong phú cho nghệ thuật dân tộc.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 6054 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 8 - Tiết 10, Bài 10: Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o®Õn tham dù tiÕt häc mü thuËt víi tËp thÓ líp 8CEm hãy quan sát những bức ảnh sau và cho biết những bức ảnh đó gợi nên mốc lịch sử nào của dân tộc?Em hãy quan sát những bức ảnh sau và cho biết những bức ảnh đó gợi nên mốc lịch sử nào của dân tộc? SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975BÀI 10THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTI. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết. Nước ta bị chia thành 2 miền. Miền Bắc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc mĩ và tay sai để hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.TIẾT 10- Tháng 8 năm 1964 Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc. Cùng với quân dân cả nước các họa sĩ cũng tích cực tham gia vào mặt trận sản xuất và chiến đấuTác phẩm thể hiện tình cảm, ý chí quật cường của quân dân miền NamNắm đất miền Nam (Phạm Xuân Thi)Trái tim và nòng súng(sơn mài-Huỳnh Văn Gấm)Tác phẩm thể hiện sinh động cảnh lao động sản xuất của quân dân miền Bắc. Bình minh trên nông trang (sơn mài-Nguyễn Đức Nùng) Một buổi cày (sơn dầu-Lưu Công Nhân)Tác phẩm thể hiện sự quan tâm,chia sẻ,theo dõi của đồng bào hai miền Nam – BắcCon đọc bầm nghe (tranh lụa-Trần Văn Cẩn)Tất cả vì Miền Nam ( Nguyễn Tư Nghiêm )Tác phẩm thể hiện sự quan tâm, chia sẻ của quân dân miền Bắc đối với miền Nam SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975BÀI 10THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTI. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬTIẾT 10- Nhiều cuộc triển lãm mĩ thuật ở trong và ngoài được mở ra khẳng định những thành tựu của nền mĩ thuật cách mạng Việt NamII. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM- Nền mĩ thuật Việt Nam phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, hình thành đông đảo các họa sĩ sáng tác.- Các họa sĩ đã nghiên cứu nhiều chất liệu và nhiều cách diễn tả mới làm phong phú cho nghệ thuật dân tộc.Tranh sơn mài: - Được kết hợp hài hòa giữa chất liệu truyền thống với các nội dung hiện đại-Tác phẩm: Tát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn ), bình minh trên nông trang ( Nguyễn Đức Nùng ), tổ đổi công miền núi ( Hoàng Tích Chù ), nông dân đấu tranh chống thuế ( Nguyễn Tư nghiêm ),II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM:1243SƠN MÀITát nước đồng chiêm ( Trần Văn Cẩn )Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )Bình minh trên nông trang ( Nguyễn Đức Nùng )Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )Nông dân đấu tranh chống thuế ( Nguyễn Tư Nghiêm )Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )Nhớ một chiều Tây Bắc ( Phan Kế An )Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )Một số tranh sơn mài ( giai đoạn 1954-1975 )Trái tim và nòng súng ( Huỳnh Văn Gấm )Tranh lụa: Lụa là chất liệu truyền thống của phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng- Tác phẩm: Được mùa ( Nguyễn Tiến Chung ), Ghé thăm nhà ( Trọng Kiệm ), Về nông thôn sản xuất ( Ngô Minh Cầu ), .II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM:1432TRANH LỤAMột số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 )Bữa cơm mùa thắng lợi ( Nguyễn Phan Chánh )Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 )Niềm vui đến lớp ( Nguyễn Phan Chánh )Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 )Đọc tin chiến thắng ( Lương Xuân Nhị )Một số tranh lụa ( giai đoạn 1954-1975 )Con đọc Bầm nghe ( Trần Văn Cẩn )Tranh khắc gỗ II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM:132TRANH KHẮC GỖTranh khắc gỗ Một số khuôn ván gỗTranh khắc gỗ - Tranh khắc Việt Nam là sự kết hợp giữa trang trí truyền thống với khoa học thẩm mĩ Phương Tây. II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: - Tác phẩm: Mùa xuân ( Nguyễn Thụ ), Mẹ con ( Đinh Trọng Khang ), Chùa Tây Phương ( Trần Nguyên Đán ), Ông cháu ( Huy Oánh )Một số tranh khắc gỗ ( giai đoạn 1954-1975 )Mẹ con ( Đinh Trọng Khang ) Tất cả vì Miền Nam ( Nguyễn Tư Nghiêm )Một số tranh khắc gỗ ( giai đoạn 1954-1975 )Một số tranh khắc gỗ ( giai đoạn 1954-1975 )OÂng chaùu (Huy Oaùnh)1243SƠN DẦUMột số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 )Một buổi cày (Lưu Công Nhân )Một số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 )Công nhân cơ khí ( Nguyễn Đỗ Cung )Một số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 )Phố cổ Hà Nội ( Bùi Xuân Phái )Một số tranh sơn dầu ( giai đoạn 1954-1975 )Ñoài coï (Löông Xuaân Nhò)Tranh màu bột: - Màu bột là chất liệu gọn nhẹ, đơn giản, dễ sử dụng. II. THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA MĨ THUẬT CÁCH MẠNG VIỆT NAM: - Tác phẩm: Đền voi phục ( Văn Giáo ), mùa xuân trên bản ( Trần Lưu Hậu ), Ao làng ( Phan thị Hà ),132MÀU BỘTTranh màu bột ( giai đoạn 1954-1975 )Bộ đội Nam tiến ( Nguyễn Đỗ Cung )2143ĐIÊU KHẮCTP “CÔ GÁI VÓT CHÔNG”(THẠCH CAO)- HS PHẠM MƯỜITP “NẮM ĐẤT MIỀN NAM”(THẠCH CAO)-PHẠM XUÂN NHỊVõ Thị Sáu 1956 Diệp Minh ChâuTP “CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ” (ĐỒNG) - HS NGUYỄN HẢI

File đính kèm:

  • pptBai_10_So_luoc_ve_mi_thuat_Viet_Nam_giai_doan_19541975.ppt