Bài giảng Mĩ thuật Lớp 9 - Chủ đề 3: Tạo hình con rối và sân khấu biểu diễn rối
Các vật liệu như: giấy, vải, hộp sữa, vỏ chai nước, que kem ông hút, ống trúc, vỏ bút, cuộn giấy, chỉ, len .
Có thể tạo mới hoặc sử dụng các vật liệu có sẵn có dạng khối hộp, khối cầu, các vật dạng hình ống trụ để tạo các bộ phận của con rối, sau đó liên kết chúng lại bằng cách luồn dây để tạo hình con rối
MÔN MĨ THUẬT lớp 9 Chủ đề 3: TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI (Thời lượng 4 tiết) I. Tiết 1: Tạo hình rối dây II. Tiết 2: Tạo đặc điểm và thiết kế trang phục rối III. Tiết 3: Tạo dây điều khiển rối và mô hình sân khấu biểu diễn rối. IV. Tiết 4: Trình diễn tiểu phẩm rối - 1. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU I. TẠO HÌNH CON RỐI HS quan sát một số vật liệu để nhận biết hình thức làm con rối dây CHỦ ĐỀ 3 TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI 4 Tiết Tiết 1 - 1. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU I. TẠO HÌNH CON RỐI Một số hình thức con rối khác : Rối ngón tay Rối que Rối tay CHỦ ĐỀ 3 TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI 4 Tiết Tiết 1 I. TẠO HÌNH CON RỐI Học sinh chọn vật liệu và hình thức thể hiện con rối - Các vật liệu như: giấy, vải, hộp sữa, vỏ chai nước, que kem ông hút, ống trúc, vỏ bút, cuộn giấy, chỉ, len. - Có thể tạo mới hoặc sử dụng các vật liệu có sẵn có dạng khối hộp , khối cầu, các vật dạng hình ống trụ để tạo các bộ phận của con rối, sau đó liên kết chúng lại bằng cách luồn dây để tạo hình con rối CHỦ ĐỀ 3 TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI 4 Tiết Tiết 1 2. HƯỚNG DẪN LÀM RỐI DÂY I. TẠO HÌNH CON RỐI - Tạo các bộ phận của con rối . + Sử dụng khối hộp, khối trụ làm thân rối. + Sử dụng khối cầu, khối lục lăng làm đầu rối. + Sử dụng ống trúc, vỏ bút hay cuộn giấy thành ống làm cánh tay, ống chân rối. + Tạo ngón tay rối bằng dây nhỏ. + Tìm vật liệu hình chữ nhật/ bầu dục hay hình tương tự làm chân con rối. CHỦ ĐỀ 3 TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI 4 Tiết Tiết 1 2. HƯỚNG DẪN LÀM RỐI DÂY I. TẠO HÌNH CON RỐI - Liên kết các bộ phận thành con rối. + Dùng dây mền đính vào thân rối ở các vị trí cổ, tay, chân của rối. + Luồn dây qua ống vật liệu làm cổ, tay, chân rối tạo liên kết các bộ phận cho rối. + Đính vật liệu làm đầu, bàn tay, chân rối vào đầu dây ở cổ, tay, cổ chân rối. CHỦ ĐỀ 3 TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI 4 Tiết Tiết 1 1. XÂY DỰNG CÂU CHUYỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT II. TẠO ĐẶC ĐIỂM VÀ THIẾT KẾ TRANG PHỤC RỐI - Xây dựng tiểu phẩm + Khai thác nội dung từ truyện cổ tích hay truyện trong sách giáo khoa để tạo thành tiểu phẩm. + Dựa vào hình dạng các con rối để tưởng tượng câu chuyện cho tiểu phẩm. CHỦ ĐỀ 3 TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI 4 Tiết Tiết 2 - Xây dựng đặc điểm nhân vật theo nội dung tiểu phẩm: + Thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện + Đặc điểm hình dáng, tính cách của mỗi nhân vật. + Tuổi, giới tính của các nhân vật. + Trang phục của các nhân vật. 1. XÂY DỰNG CÂU CHUYỆN VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT II. TẠO ĐẶC ĐIỂM VÀ THIẾT KẾ TRANG PHỤC RỐI - Thiết kế trang phục rối theo các bước: + Vẽ khuôn mặt: mắt, mũi, miệng, kiểu tóc + Lựa chọn chất liệu để thiết kế trang phục rối: vải, giấy, bìa cứng phù hợp từng nhân vật rối. CHỦ ĐỀ 3 TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI 4 Tiết Tiết 2 2. TẠO ĐẶC ĐIỂM VÀ TRANG PHỤC CHO CON RỐI II. TẠO ĐẶC ĐIỂM VÀ THIẾT KẾ TRANG PHỤC RỐI Nên có sự thống nhất về vật liệu khi thể hiện trang phục cho con rối trong tiểu phẩm. Có thể kết hợp các vật liệu để tạo ấn tượng về tính cách, đặc điểm nhân vật rối CHỦ ĐỀ 3 TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI 4 Tiết Tiết 2 2. TẠO ĐẶC ĐIỂM VÀ TRANG PHỤC CHO CON RỐI II. TẠO ĐẶC ĐIỂM VÀ THIẾT KẾ TRANG PHỤC RỐI Vẽ mắt, mũi, miệng, kiểu tóc cho nhận vật. Sử dụng vật liệu vải, giấy, bìa cứng để thiết kế trang phục phù hợp với đặc điểm của từng nhân vật rối trong tiểu phẩm. CHỦ ĐỀ 3 TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI 4 Tiết Tiết 2 YÊU CẦU BÀI HỌC Hãy tạo hình một con rối với các vật liệu tuỳ chọn. Lưu ý: có thể chọn một nhân vật trong các tác phẩm truyện, thơ ca để làm con rối CHỦ ĐỀ 3 TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI 4 Tiết Tiết 2
File đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_9_chu_de_3_tao_hinh_con_roi_va_san_kh.pptx