Bài giảng Mĩ thuật thời Nguyễn 1802 - 1945 (tiếp)
Điêu khắc:
Đặc điểm của điên khắc thời Nguyễn là làm giống như thật, sa vào các chi tiết (các chi tiết được diễn tả công phu, hiện thực) và phần nào lạm dụng những hình tượng trang trí mang tính tượng trưng cao.
Điêu khắc chủ yếu được thực hiện trong các lăng tẩm và các di tích với nhiều vẻ đẹp và trang trí đa dạng.
Các tác phẩm điêu khắc lúc bấy giờ là những con nghê bằng đồng với kích thước to lớn được đặt trên bục cao. Toàn thân con nghê có vẩy nổi; mắt, mũi, móng được diễn tả rất kĩ.
Phòng giáo duc đào tạo Phổ Yên- Thái NguyênTrường THCS Đỗ CậnNgười thực hiện : Tạ Hồng Hà(1802-1945)Mó thuaät thôøi NguyeãnI.Vaøi neùt veà boái caûnh lòch söû:“... Thời kỳ Nguyễn Sơ đã chứng kiến sự phát triển rực rỡ của 80 năm văn hóa Phú Xuân trong nhiều lãnh vực ...” Lê Văn Hảo Triều Nguyễn (1802-1945) là vương triều cuối cùng của thời đại quân chủ Việt Nam.Với tất cả 13 đời vua, khởi đầu từ Gia Long và kết thúc với Bảo Đại, thời Nguyễn có thể chia ra làm hai giai đoạn : thời Nguyễn Sơ (1802-1883) và thời Nguyễn Mạt - thuộc Pháp (1885-1945). Một số hình ảnh về các vua thời Nguyễn : Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Hàm Nghi, Bảo Đại (từ trái sang)(Súng thần công thời Nguyễn) Nhà Nguyễn đề cao tư tưởng Nho giáo và tiến hành một số cải cách nông nghiệp như : khai hoang, lập đồn điền, nhưng do chính sách “Bế quan tỏa cảng”, ít giao thiệp với bên ngoài làm cho đất nước chậm phát triển nên đã dẫn đến nguy cơ mất nước vào tay thực dân Pháp. Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi, niên hiệu Gia Long, vẫn đặt kinh đô tại Phú Xuân (thành phố Huế ngày nay), đặt quốc hiệu là Việt Nam rồi Đại Nam, thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ nội chiến.II.Moät soá thaønh töïu veà mó thuaät: Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng, còn để lại một số công trình nghệ thuật có giá trị cho kho tàng văn hóa dân tộc như tháp chùa Thiên Mụ (Huế), pho tượng Thánh Gióng bằng đồng kích thước tương đối lớn ở Gia Lâm (Hà Nội) và lăng Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, các cung điện ở Huế Mĩ thuật thời Nguyễn (thế kỉ 19): hầu như được tách ra làm hai hướng: Một hướng của triều đình tập trung cho các cung điện và các lăng tẩm nhà vua ở Huế. Quy mô, tầm cỡ lớn hơn những thời trước đó nhưng nghệ thuật cũng không có gì nổi trội hơn. Tuy nhiên, đã hoạch định được một phong cách cung đình ổn định để ngày nay xứng đáng được công nhận là di sản văn hoá thế giới. Hình ảnh một số lăng mộ của các vua thời Nguyễn: Hướng thứ hai là hướng nghệ thuật lan toả rộng rãi trong nhân dân như chạm khắc trang trí đình làng, tượng ở đền chùa, tranh thờ, tranh dân gian, đồ gốm, đồ thủ công mĩ nghệ vẫn phát triển và tiếp nối được truyền thống. Chaïm khaéc goã thôøi Nguyeãn Hoaï só thôøi Nguyeãn 1.Kieán truùc kinh ñoâ Hueá: Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế đã từng là Thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc gia thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn. Cố đô Huế ngày nay vẫn còn lưu giữ trong lòng những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ và tâm hồn của dân tộc Việt Nam. Suốt mấy thế kỷ, bao nhiêu tinh hoa của cả nước được chắt lọc hội tụ về đây hun đúc cho một nền văn hóa đậm đà bản sắc để hoàn chỉnh cho một bức tranh thiên nhiên tuyệt vời sẵn bày sông núi hữu tình thơ mộng. Bởi vậy, nói đến Huế, người ta nghĩ ngay đến những thành quách, cung điện vàng son, những đền đài miếu vũ lộng lẫy, những lăng tẩm uy nghiêm, những danh lam cổ tự trầm tư u tịch, những thắng tích thiên nhiên thợ trời khéo tạc... Kiến trúc kinh đô Huế là quần thể kiến trúc gồm có Hoàng thành, các cung điện, lăng tẩm, được khởi công xây dựng năm 1805; là sự kết hợp độc đáo giữa những nguyên tắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, tư tưởng triết lý phương Đông với thuyết âm dương ngũ hành của Dịch học Trung Hoa cùng những đặc điểm mang ảnh hưởng kiến trúc quân sự phương Tây. Không gây ấn tượng trấn áp tinh thần, cũng không có vẻ hoang sơ dã thảo, Kinh Thành Huế khiến cho người ta cảm nhận được đúng mức không khí tôn nghiêm nhưng không mất đi cảm giác êm đềm thư thái giữa thiên nhiên gần gũi. Bên cạnh đó, phong cách kiến trúc và cách bố phòng khiến Kinh Thành Huế thực sự như một pháo đài vĩ đại và kiên cố nhất từ trước đến nay ở Việt Nam mà Le Rey, một thuyền trưởng người Pháp đã từng đến Huế năm 1819 phải thốt lên: “Kinh Thành Huế thực sự là pháo đài đẹp nhất, đăng đối nhất ở Đông Dương, thậm chí so với cả pháo đài William ở Calcutta và Saint Georges ở Madras do người Anh xây dựng”. Và, cũng do phải tiếp xúc trực tiếp với mưa nắng, gió bão thường xuyên nên tạo hình trang trí thể hiện ở đây thường sử dụng vật liệu làm bằng pháp lam, gốm tráng men, vôi vữa, khảm sành sứ Chính vì vậy, kiến trúc cung đình Huế vẫn giữ được nét rực rỡ trước mọi đe doạ của khí hậu và thời gian.Chuøa Thieân MuïNgoài ra,yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng trong kiến trúc cung đình đã tạo ra nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh đô Huế. Bên cạnh Phòng thành, Hoàng thành, Tử Cấm Thành, đàn Nam Giao, kinh đô Huế còn có những lăng tẩm nổi tiếng như lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, cùng những công trình đặc sắc mang đậm văn hoá dân tộc. Ngoài ra, yếu tố tự nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng trong kiến trức cung đình đã tạo ra nét đặc trưng riêng của kiến trúc kinh đô Huế. Cố đô Huế được UNESCO (Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc) công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1993.Ngoï MoânCác Công Trình quy mô khác:Cöûa Tröôøng AnCoång cung An ÑònhKinh thaønh Hueá veà ñeâmÑieän Thaùi HoaøLaêng Khaûi ÑònhLaêng Töï ÑöùcÑaïi Noäi 2.Ñieâu khaéc vaø ñoà hoaï, hoäi hoaï: Điêu khắc: Đặc điểm của điên khắc thời Nguyễn là làm giống như thật, sa vào các chi tiết (các chi tiết được diễn tả công phu, hiện thực) và phần nào lạm dụng những hình tượng trang trí mang tính tượng trưng cao.Điêu khắc chủ yếu được thực hiện trong các lăng tẩm và các di tích với nhiều vẻ đẹp và trang trí đa dạng.Các tác phẩm điêu khắc lúc bấy giờ là những con nghê bằng đồng với kích thước to lớn được đặt trên bục cao. Toàn thân con nghê có vẩy nổi; mắt, mũi, móng được diễn tả rất kĩ. Töôïng con ngheâ ñöôïc khaéc treân goã Ngoài ra, còn có rất nhiều tượng người và tượng các con vật như voi, ngựa,bằng chất liệu đá và một số chất liệu khác.Töôïng quan haàu ôû laêng Khaûi ÑònhTöôïng quan haàu ôû laêng Khaûi Ñònh. Một số tượng thờ lớn còn đến ngày nay, như: tượng Hộ Pháp, tượng Kim Cương, tượng La Hán, tượng Thánh Mẫu, Töôïng Hoä Phaùp ôû chuøa Thieân Muï Đồ hoạ, hội hoạ: Cùng với dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống đã nổi tiếng từ lâu đời còn có dòng tranh Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Tây), tranh làng Sình (Phú Mậu, Huế).Tranh “Lôïn coù xoaùy aâm döông” cuûa Ñoâng HoàTranh thôø “Nguõ hoå” cuûa Haøng TroángTranh Kim Cöông Tranh laøng Sình Đầu thế kỉ XX, một bộ tranh khắc đồ sộ ra đời mang tên “Bách khoa thư văn hoá vật chất của Việt Nam” do người Pháp thực hiện với sự cộng tác của một thợ vẽ và ba mươi thợ khắc Việt Nam. Tập tranh có 700 tranh in trắng đen kích thước lớn với hơn 4000 bức vẽ miêu tả những sinh hoạt thường ngày, các công cụ, đồ dùng và các nghề cổ truyền của người Việt ở miền Bắc.. Tác phẩm hội hoạ tuy không còn lại bao nhiêu, nhưng một số tranh vẽ trên tường, trên kính, ở các công trình kiến trúc cho thấy hội hoạ nước ta vào thời Nguyễn đã sự tiếp xúc với hội hoạ châu Âu.Tranh khaûm saønh, söù trong laêng Khaûi Ñònh (Hueá)Hình trang trí ôû laêng Khaûi Ñònh (Hueá)Tranh chaân dung Lyù Nam Ñeá vaø Hoaøng Haäu (Thaùi Bình) Tranh thôø Thaäp ñieän (trieàu Nguyeãn) Trường Mĩ thuật Đông Dương (nay là trường Mĩ thuật Hà Nội) được thành lập năm 1925 ở Hà Nội đã mở ra một hướng mới cho sự phát triển của Mĩ thuật Việt Nam.Tröôøng Mó thuaät Ñoâng Döông ( Haø Noäi)III.Ñaëc ñieåm cuûa mó thuaät thôøi Nguyeãn: Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với nghệ thật trang trí và có kết cấu tổng thể chặt chẽ (tiêu biểu là kinh thành Huế). Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc và bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu (Pháp).
File đính kèm:
- Mi_thuat_9_bai_1.ppt