Bài giảng Mô đun 16: kỹ thuật chung về ô tô

Ví dụ: Làm sạch muội than trên xupáp bằng cách gắn xupáp lên máy khoan bàn (hình 14), dùng dao cạo hay giấy giáp đánh sạch muội than khi cho máy khoan chạy.

 

ppt100 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2410 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mô đun 16: kỹ thuật chung về ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ỏng, đảm bảo duy trì trạng thái kỹ thuật tốt và kéo dài tuổi thọ của xe. Bảo dưỡng được tiến hành hàng ngày và định kỳ theo thời gian sử dụng hoặc số km xe chạy.Bảo dưỡng bao gồm một loạt công việc bắt buộc, chủ yếu tập trung vào kiểm tra trạng thái kỹ thuật, tẩy rửa, bắt chặt, thay dầu mỡ, chẩn đoán trạng thái kỹ thuật và điều chỉnh các cụm máy. Bảo dưỡng được chia thành bảo dưỡng hàng ngày và hai cấp bảo dưỡng định kỳ là bảo dưỡng cấp 1 và bảo dưỡng cấp 2. *) Đối với ô tô.	Bảo dưỡng hàng ngày được thực hiện hàng ngày chủ yếu bởi chính người lái xe. Bảo dưỡng định kỳ được thực hiện ở các gara hoặc xưởng sửa chữa xe và do thợ chuyên môn thực hiện. Chu kỳ và nội dung công việc cần thực hiện ở mỗi cấp bảo duỡng thường được nhà chế tạo quy định cụ thể trong các sổ tay hướng dẫn sử dụng, nhưng nói chung có thể thấy như trong bảng 1.1.Bài 3: Phương pháp sửa chữa và công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn	Nếu đường xá xấu, môi trường hoạt động bụi bẩn nhiều thì định mức thời gian nói trên giảm từ 15 – 30 %.*) Đối với các máy công tác- Bảo dưỡng hằng ngày: được tiến hành sau mỗi ca làm việc.- Bảo dưỡng cấp 1: được tiến hành sau 60 giờ hoạt động.- Bảo dưỡng cấp 2: được tiến hành sau 120 giờ hoạt động.Loại xeChu kỳ bảo dưỡngBảo dưỡng cấp 1Bảo dưỡng cấp 2Xe du lịchXe tảiXe đặc chủngXe khách4.000 – 5.0002.000 – 2.5001.500 – 2.5002.000 – 3.00015.000 – 20.0007.000 – 10.0006.000 – 10.00010.000 – 15.000Bảng 1.1: Chu kỳ bảo dưỡng các loại xe trong điều kiện đường xá tốt.a) Nội dung công việc bảo dưỡng hằng ngày:- Lau rửa sạch sẽ toàn bộ xe máy- Kiểm tra mức dầu bôi trơn ở các bộ phận, kiểm tra mức nước làm mát, kiểm tra nhiên liệu nếu cân thiết thì phải bổ xung đầy đủ, kiểm tra độ kín của các bộ phận.- Kiểm tra và siết chặt các mối ghép ren quan trọng như bu lông và đai ốc bánh xe, các khớp chuyền động- Cho máy hoạt động để phát hiện tiếng kêu lạ, theo dõi các đồng hồ trên bảnh táp lô, kiểm tra sự hoạt động của hệ thống chiếu sáng và tín hiệu.b) Nội dung bảo dưỡng cấp 1:- Bảo dưỡng các bầu lọc của hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, kiểm tra, bổ xung dầu mỡ như thay dầu động cơ và làm kín các đường ống dẫn.- Kiểm tra và điều chỉnh đúng hoạt động của ly hợp và tay lái- Kiêm tra dung dịch ac qui, kiểm tra máy khởi động- Kiểm tra thời điểm đánh lửa và điều chỉnh đúng nếu cần thiếtc) Nội dung bảo dưỡng cấp 2: 	Làm tất cả các công việc của bảo dưỡng hàng ngày và cấp 1, còn làm thêm:- Bơm mỡ bôi trơn vào các vú mỡ- Tháo và bảo dưỡng bơm thấp áp - Kiểm tra và điều chỉnh van phun nhiên liệu- Kiểm tra và điều chỉnh đúng thời điểm đấnh lửa- Bảo dưỡng máy khởi động - máy phát điện - bộ chia điện- Kiểm tra điện áp và điện dịch của ac qui- Kiểm tra và điều chỉnh đúng độ căng các dây đai, siết chặt lại lắp máy.- Kiểm tra và điều chinh đúng khe hở nhiệt xupap.3.1.2- Sửa chữa.	Sửa chữa là công việc duy trì và phục hồi tính không hỏng và khả năng làm việc bình thường của xe. Có hai dạng sửa chữa là sửa chữa nhỏ và sửa chữa lớn.	Sửa chữa nhỏ là công việc khắc phục các hư hỏng cục bộ, ngẫu nhiên của các chi tiết trong các cụm máy, có thể tháo một bộ phận hoặc thay thế một số cụm, chi tiết mới hoặc chi tiết sửa chưa.	Sửa chữa lớn (Đại tu) được tiến hành theo định kỳ để phục hồi khả năng làm việc đầy đủ của tất cả các chi tiết, cụm bằng cách phục hồi hoặc thay thế tất cả các chi tiết mòn, hỏng bằng chi tiết mới hoặc chi tiết sửa chữa. Đặc trưng của sửa chữa lớn là tháo toàn bộ xe để sửa chữa, thay thế chi tiết, bộ phận rồi lắp lại như mới. Yêu cầu xe phải được phục hồi khả năng làm việc bằng ít nhất 80% so với xe mới. Sửa chữa lớn thường được thực hiện trong các xưởng sửa chữa có đầy đủ trang thiết bị phục vụ tháo, lắp, gia công cơ khí và kiểm tra.	Trong điều kiện sử dụng bình thường, xe có động cơ thường được sửa chữa lớn sau khi xe chạy được khoảng 150.000 – 250.000 km tuỳ thuộc loại xe và hãng xe khác nhau. Xe tải có chu kỳ sửa chữa lớn ngắn hơn xe du lịch.Các bước của quá trình sửa chữa lớn trong xưởng sửa chữa ô tô như sau:1. Tiếp nhận xe vào xưởng sửa chữa, rửa ngoài.3. Tháo rời chi tiết từ các cụm.2. Tháo các cụm ra khỏi xe.4. Rửa và kiểm tra, phân loại chi tiết.6.Lắp, điều chỉnh, chạy ra, thứ nghiệm các cụm.5. Sửa chữa, phục hồi các chi tiết và cụm máy.7. Lắp xe, thử xe, sơn xe và giao xe.Ví dụ: Quy trình đại tu một động cơ của xe con như sau:Quy trình các bước đại tu động cơ của xe du lịch1- Tháo động cơ ra khỏi xe; 2- Tháo rời các chi tiết của động cơ; 3- Vệ sinh, kiểm tra, sửa chữa chi tiết hỏng; 4- Lắp ráp động cơ; 5- Lắp động cơ lên xe; 6- Kiểm tra lần cuối, thử xe và giao xe1- Tháo động cơ ra khỏi xe.Tháo động cơ ra khỏi xeTháo từ bên dưới xe; b) Tháo từ bên trên xe.1- Động cơ; 2- Hộp số; 3- dầm hệ thống treo; 4- bán trục; 5- kích động cơ; 6- thước lái; 7- Nắp cáppô; 8- két nước; 9-cần số; 10- trục các đănga)b)11223445678910- Tiến hành biện pháp ngăn không cho xăng hoặc dầu chảy ra ngoài bằng cách tháo giắc bơm xăng. Sau đó tháo các đường ống dẫn nhiên liệuTháo đường ống dẫn xăng tới động cơGiắc nối vào bơm xăngTháo ăc quy. -Tháo nước làm mátTháo ắc quyNút xả két nướcb)Nắp két nướcNút xả nước trên động cơa)Ắc quyTháo nước làm mátHộp cầu chìHộp nối bảng tápnôECU- Tháo các giắc nối và dây điệnống bộ sưởi ấmống bộ trợ lực phanhlọc gióống két nước trênống két nước dướiống lọc gió- Tháo các đường ống- Tháo các bộ phận của khoang động cơHộp cầu chìCáp chuyển và chọn sốXy lanh cắt ly hợpMáy nén A/CĐai dẫn độngGiá lắp động cơGiá lắp động cơCáp dây gaTháo động cơ và hộp số ra khỏi xeđộng cơhộp sốĐòn hệ thống treoKích động cơBán trục- Lắp kích động cơ và tháo động cơ cùng hộp số Tháo hộp sốPa năng treo động cơmóc treo động cơđộng cơhộp sốTháo ly hợp và bánh đàBánh đàĐĩa ma sátVỏ ly hợp- Tháo hộp số .- Tháo ly hợp và bánh đà .Lắp động cơ lên giá đại tu động cơđộng cơGiá đại tu động cơDây điện động cơTháo đường ống nạp, ống xả, máy phát điện, dây điện động cơtấm cách nhiệt ống xảống xảGioăng ống xảThanh đỡMáy phátGioăng ống nạpống nạpLắp động cơ lên giá đại tu động cơ - Tháo đường ống nạp, ống xả, máy phát điện , dây điện động cơ2- Tháo rời các chi tiết của động cơ Pu ly bơm nuớc(a)Giá bắt gối đỡ động cơ(b)Pu ly trục khuỷu(c)Bơm nướcgioăng(d)Tháo rời các chi tiết của động cơnắp xích camnắp đậy nắp máygioăng(e)bộ căng xíchthanh trượt bộ căng xíchxích camgiảm chấn xích cam(f)(g)nắp bạcnắp bạctrục cam(h)nắp máyTháo rời các chi tiết của động cơ(i)gioăng nắp máy(k)lưới lọc dầugioăng nút xả dầuCác te dầu 2các te dầu 1(l)phớt dầu trướcphớt dầu sau trục khuỷuTháo rời các chi tiết của động cơTháo cụm pistonTháo rời các chi tiết của động cơTháo trục khuỷuSố nhận dạnggối đỡ trục khuỷudấu đặc tínhTháo rời các chi tiết của động cơ3- Rửa, vệ sinh các chi tiết của động cơ. 1- Dao cạo gioăng; 2- Đái mài; 3- chổi; 4- nắp máy; 5- thanh truyền4- Kiểm tra, sửa chữa các chi tiết của động cơ. Kiểm tra độ phẳng của lắp máya) mặt nắp máy; b) phía đường ống nạp; c)phía đường xảThước kiểm phẳngCăn láa)b)c)a)b)c)d)ống dẫn hướngxupáptrục camDây đo nhựacon độiKiểm tra vết lứt trên nắp máy, thân máy và xy lanh.Kiểm tra khe hở Khe hở rãnh xéc măngthước láXéc măng mơíkhối Vkhối VPanmePanmeđồng hồ xo- Kiểm tra khe hở giữa piston và xéc măng- Đo kiểm tra trục cam5- Lắp ráp các chi tiết của động cơ và lắp động cơ lên xe.Kiểm tra, hiệu chỉnh, bàn giao xeQuá trình lắp ráp các chi tiết ngược lại với quy trình tháo.Chú ý: - Khí lắp thì toàn bộ gioăng đệm phải thay mới. - Dấu và chiều của các chi tiết chuyển động.6- Chạy rà, hiệu chỉnh, kiểm tra tổng thể, bàn giao xe 3.2- Khái niệm về các phương pháp sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mòn. - Phương pháp gia công theo kích thước sửa chữa. 	Đây là phương pháp sửa chữa gia công theo chi tiết chuẩn sẵn có trước. Trong quá trình làm việc các chi tiết chuyển động tương đối với nhau sẽ bị mòn, đến một mức nào đó thì ta phải ti n hành sửa chữa các chi tiết mòn. Khi tiến hành sửa chữa thì có những chi tiết chúng ta phải thay thế, mà chi tiết đó đã được chế tạo sẵn theo một kích thước quy định, ta phải tiến hành sửa chi tiết khác theo chi tiết sẵn có.	Ví dụ : Khi chúng ta đại tu động cơ mà thay piston lên cos1 (mỗi cos tăng lên 0,25mm) thì chúng ta phải doa xy lanh theo kích thước của piston. Piston là chi tiết thay thế chế tạo sẵn có do nhà sản xuất cung cấp, ta phải sửa kích thước xy lanh theo kích thước của piston.- Phương pháp tăng thêm chi tiết.	Khi một chi tiết hoặc cụm chi tiết nào đó bị hỏng mà ta cần tiến hành sửa chữ, trong quá trình sửa chữ mà ta phải chế tạo thêm các chi tiết phụ để nh ằm n âng cao tính an toàn chi chi tiết vừa sửa chữa thì đó gọi là phương pháp sửa tăng thêm chi tiết. Phương pháp này chủ yếu dùng cho các chi tiết chịu lực, chịu mô men. Khi sử dụng phương pháp này sẽ làm tăng lên kích thước của chi tiết, trên ô tô ít sử dụng phương pháp này.	Ví du: Khi một dầm đỡ của một mái nhà bị nứt gãy, mà việc thay thế dầm đó khó khăn thì người ta sửa chữa bằng cách chống thêm một chiếc dầm phụ để chịu lực cho dầm chính.- Phương pháp điều chỉnh.	Sau một thời gian sử dụng các chi tiết bị mài mòn, khe hở láp ráp của các chi tiết tăng vượt quá giới hạn cho phép gây ra va đập, rung động trong quá trình làm việc dẫn tới làm hư hỏng nhanh các chi tiết vì vậy phải điều chỉnh lại các khe hở láp ráp đúng qui định. Phương pháp này không làm thay đổi hình dạng- kích thước của chi tiết mà phụ thuộc cấu tạo của chi tiết, phụ thuộc vào kết cấu mối ghép của các chi tiết có cho phép điều chỉnh được hay không.	Ví dụ: điều chỉnh khe hở nhiệt các xupap của một số động cơ sau quá trình làm việc bị mòn. Điều chỉnh đúng khe hở các ổ lăn đỡ bánh xe sau một thời gian làm việc bị mòn.- Phương pháp thay đổi một phần chi tiết.	Khi thay một chi tiết hoặc cụm chi tiết có chức năng tương đương so với cụm chi tiết cũ. Khi sử dụng phương pháp này thì chi tiết hoặc cụm chi tiết thay thế phải có độ tin cậy cao hơn, gọn hơn thì chúng ta mới sử dụng phương pháp này.	Ví dụ: Hoán cải hệ thống đánh lửa thường (đánh lửa có tiếp điểm) của động cơ sang hệ thống đánh lửa bán dẫn (đánh lửa không tiếp điểm). Hệ thống đánh lửa bán dẫn làm việc có độ tin cậy cao hơn, ít hỏng hóc hơn.- Phương pháp phục hồi.	Đây là phương pháp sửa chữa để phục hồi lại kích thước hình dáng ban đầu của chi tiết. Phương pháp này thường sử dụng các công nghệ như hàn đắp sau đó gia công lại theo kích thước cũ, mạ crôm sau đó mài lại theo kích thước cũ, phun kim loại Ví dụ: Piston thuỷ lực trong quá trình làm việc bị mòn, mu ốn kh ôi ph ục lại như kích thước ban đầu thì ta tiến hành mạ crom sau đó mài lại theo kích thước tiêu chu ẩn ban đầu.3.3- Khái niệm về các công nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mòn.	Công nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mòn là các Công nghệ sửa chữa nhằm phục hồi lại hình dáng, kịch thước của chi tiết đúng như ban đầu, hoặc phục hồi lại theo kích thước sửa chữa qui chuẩn.	Ví dụ: phục hồi thay đổi kích thước ban đầu	Sau một quá trình làm việc lâu dài xy lanh và pitong của động cơ bị mòn vượt quá giới hạn cho phép để động cơ tiếp tục hoạt động ta chọn kích thước pitong có kích thước ( cos 1), tiếp đó doa mài xi lanh theo kích thước của pitong. 3.3.1- Công nghệ gia công cơ khí.	Nếu áp dụng phương pháp này các chi tiết được phục hồi trên các máy chuyên dùng hoặc các máy vạn năng.	VD: Doa xy lanh.3.3.2- Công nghệ mạ phun kim loại.	Nấu chảy kim loại rồi dùng không khí nén thổi nước kim loại bám vào bề mặt kim loại bị mòn. Bề mặt được phun trước khi phun phải được tạo nhám và làm sạch để làm tăng độ bám của kim loại phun. Phương pháp này sử dụng để phục hồi chi tiết máy không được thay đổi kích thước ban đầu và độ bền của lớp kim loại được phun không cần cao so với hàn đắp và cũng chỉ sử dụng phục hồi các chi tiết có kết cấu đơn giản và kích thước lớn.	Phục hồi chi tiết máy bằng phương pháp này ta dùng dũa hoặc cạo hoặc mài nghiền để làm tăng độ chính xác cho các chi tiết hoặc làm độ chính xác cho các chi tiết lắp ghép.	Ví dụ: - Cạo rà để làm phẳng lắp máy. - Mài nghiền để làm tăng độ kín cho xupap và đế xupap.3.3.3- Công nghệ gia công nguội (dũa - mài - cạo rà).3.3.4- Phương pháp thay mới chi tiết bộ phận máy.	Đây là phương pháp được áp dụng nhiều nhất đối với các nước có nền công nghiệp hiện đại. Đây là phương pháp đảm bảo năng suất và chất lượng nhất.	Ví dụ: - Khi đĩa phanh bị mòn đến tới hạn ghi trên đĩa thì thay đĩa mới.3.3.5- Phương pháp vá táp, cấy chốt.	Phương pháp náy được áp dụng phục hồi các chi tiết như vở hộp số, vỏ cầu, thân động cơ bằng cách khoan chặn hai đầu vết nứt bằng mũi khoan 4 - 6 . Sau đó vá táp hoặc cấy chốt.	- Cấy chốt: dung mũi khoan 5 - 6 khoan liên tiếp theo vết nứt sau đó đóng chốt vào các lỗ khoan với vật liệu làm chốt phải mềm hơn vật liệu hộp máy.	- Vá táp: dùng tôn mỏng khoan các lỗ 5- 6 liên tiếp nhau theo vết nứt rồi dùng đệm kín và đinh tán liên kết kín tôn mỏng và hộp máy.3.3.6- Phương pháp dán.	Trong tương lai phục hồi các chi tiét máy bị mòn, bị nứt bằng phương pháp dán sẽ được sử dụng nhiều. Nhưng khi sử dụng keo dán cần lưu tâm mấy điểm sau: pha chế keo dán đúng hướng dẫn của nhà sản xuất, nhiệt độ vùng dán không được cao quá.3.3.7- Sửa chữa chi tiết máy bằng phương pháp hàn	Phương pháp này có độ chính xác không cao, có thể dùng các phương pháp hàn điện hoặc hàn hơi để hàn đắp rồi phục hồi lại hình dáng kích thước của chi tiết máy.	Ví dụ: hàn phục hồi hộp số bị nứt, thân máy bị nứt ở vị trí không quan trọng, hàn khung xe, vỏ xe bị nứt, bị hỏng.3.3.8- Sửa chữa chi tiết bằng phương pháp mạ.	Sử dụng công nghệ mạ điện phân như mạ crôm, mạ Niken để khôi phục lại các kích thước của chi tiết máy.4. 1- Khái niệm về các phương pháp làm sạch chi tiết4.1.1- Phương pháp làm sạch cặn nước.Bài 4: Làm sạch và kiểm tra chi tiết.	Các cặn nước có chủ yếu trong hệ thống làm mát của động cơ. Nó được sinh ra trong quá trình làm việc của động cơ, nước làm mát được làm nóng, do trong nước làm mát không được nguyên chất (nhất là các động cơ làm mát bằng nước thường), có nhiều tạp chất, các ion kim loại như Fe, Ca, Mg, Na, khi gặp điều kiện nhiệt độ cao nó kết tủa, phản ứng với nhau đóng cặn trên các thành bình, làm giảm chức năng tản nhiệt của hệ thống. Để đảm bảo tẩy rửa sạch các cặn nước, người ta dùng phương pháp tẩy rửa bằng nước rửa hoá chất kết hợp tạo dòng nước mạnh lưu thông trong hệ thống. Có rất nhiều loại nước rửa hoá chất có thể dùng như:- Dung dịch 100 g Na2CO3 gậm nước + 2 g K2Cr2O7 + 1 lít nước.- Dung dịch 2,5% HCl + 97,5 % nước.- Dung dịch 100 g H3PO4 + 50 g CrO3 + 1 lít nước.- Dung dịch axits lactic 60 g/lít 4.1.2- Phương pháp làm sạch cặn dầu.	Các cặn dầu được sinh ra trong hệ thống đường dầu bôi trơn của động cơ. Các cặn bẩn này được tạo thành do nước, muội than, bụi bẩn, mạt kim loại bong tách từ các bề mặt ma sát và dầu phân huỷ trong quá trình làm việc trộn lẫm với nhau. Vì vậy, chúng ta phải thường xuyên thông rửa hệ thống bôi trơn. Khi các đường dầu bị tắc, dù là một phần thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc cấp dầu bôi trơn cho các bề mặt ma sát. Do vậy, khi động cơ được tháo ra để sửa chữa cần phải thông rửa hệ thống đường dầu này. 	Để tẩy rửa các cặt dầu thì ta có thể dùng dầu Diesel hoặc dầu hoả hoặc dung dịch tẩy rửa chuyên dùng sau đó dùng khí nén để thổi thông.	Ví dụ: để thông rửa các đường dầu trong động cơ, trước tiên cần tháo tất cả các vít nút (nút công nghệ) các lỗ khoan đường dầu trên thân máy và các chi tiết, sau đó dùng sợi vải quấn lên dây thép thấm dầu hoả sạch để để thông rửa tất cả các đường dầu trên thân máy, nắp máy, trục khuỷu, thanh truyền  Sau đó dùng khí nén thổi thông.4.1.3-- Phương pháp làm sạch muội than.	Muội than chủ yếu được sinh ra trong buồng cháy của động cơ. Muội than được sinh ra do quá trình cháy không hoàn toàn của nhiên liệu. Để làm sạch các muội than ta dùng dao cạo, chổi sắt hay đá mài (hình 13 ).Các phương pháp làm sạch muội than1- Dao cạo gioăng; 2- Đái mài; 3- chổi; 4- nắp máy; 5- thanh truyềnVí dụ: Làm sạch muội than trên xupáp bằng cách gắn xupáp lên máy khoan bàn (hình 14), dùng dao cạo hay giấy giáp đánh sạch muội than khi cho máy khoan chạy.Làm sạch muội than của xupáp 1- Xupáp; 2- giấy giáp; 3- máy khoan4.2- Khái niệm về các phương pháp kiểm tra chi tiết: 4.2.1- Kiểm tra bằng trực giác.Kiểm tra bằng quan sátQuan sát xem có bất kỳ điều gì bất thường hay hư hỏng trên các chi tiết không. Nếu thấy có điều gì bất thường khi quan sát, cũng nên kiểm tra xem có gì bất thường trên các chi tiết liên quan không. Hãy thay thế nếu thấy cần thiết. Kiểm tra bằng quan sát sau khi đã vệ sinh sạch chi tiết, bao gồm những điểm sau.- Hãy đánh giá mức độ vùng hư hỏng.- Kiểm tra biến dạng nứt hay hư hỏng.- Kiểm tra mòn nhiều.- Kiểm tra khu vực kim loại xem có bị biến màu hay cháy không.- Kiểm tra bằng phương pháp đo.4.2.2- Kiểm tra bằng phương pháp đo.	Dùng các dụng cụ đo như thước cặp, pan me, đồng hồ xo. thước kiểm phẳng  để đo xác định kích thước các chi tiếtDùng các dụng cụ đo để do kiểm tra khe hởa) đo đường kính trong; b) đo đường kính ngoài; c: đo kích thước dãnh; d) đo chiều dày1- đồng hồ đo xy lanh; 2- Thân máy; 3- Panme; 4- piston; 5- khe hở; 6-thước cặp; 7- ống trượt gài số; 8- càng chuyển số; 9- khe hởa)b)c)d)4.2.3- Kiểm tra bằng các phương pháp khác.Kiểm tra bằng chất thấm màu. Phương pháp kiểm tra này ứng dụng hiện tượng mao dẫn của chất lỏng để phát hiện vết nứt trên bất kỳ bề mặt nào. Trong phương pháp kiểm tra này, những loại chất lỏng sau đây được sử dụng: chất thấm (ĐỎ), dung dịch rửa (XANH) và thử (TRẮNG)Bài 5: Nhận dạng chủng loại động cơ đốt trong. 5.1- Khái niệm về động cơ đốt trong.	Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt có nhiệm vụ biến nhiệt năng do đốt cháy nhiên liệu sang cơ năng đều được tiến hành ngay trong bản thân động cơ.	Động cơ đốt trong gồm có: động cơ kiểu Piston, tuốc bin khí, động cơ rô to, động cơ phản lực. ĐCĐT có hiệu suất có ích cao, đối với động cơ Diesel hiện đại (H = 40-50%), Tuốc bin hơi khoảng 22-28%, động cơ hơi nước không quá 16%, tốc bin khí = 30%.5.2- Phân loại động cơ đốt trong ĐCĐT có rất nhiều loại tùy theo đặc điểm chung người ta phân loại như sau:Phân theo nhiên liệu sử dụng có: động cơ xăng, động cơ Diesel, động cơ khí gas.Phân loại theo cách đốt cháy hỗn hợp khí có: động cơ cháy cưỡng bức (đ/c xăng, ga), động cơ có hỗn hợp tự bốc cháy (đ/c Diesel).Phân loại theo phương pháp đưa khí nạp vào xy lanh có: động cơ tăng áp (Turbo), động cơ không tăng áp.Phân loại theo phương pháp tạo thành hỗn hợp khí có: hỗn hợp khí được tạo thành bên ngoài (đ/c có bộ chế hòa khí), hỗn hợp khí tạo thành bên trong xylanh (đ/c Diesel).Phân loại theo số xylanh có: động cơ 1 xylanh, 2 xylanh, 3 xylanh, 4 xy lanhPhân loại theo chu trình công tác: động cơ 1 kỳ (đ/c tên lửa), đ/c 2 kỳ, đ/c 4 kỳ.Phân loại theo cách bố trí xy lanh có: đ/c có xylanh bố trí 1 hành dọc, đ/c chữ V, hình sao5.3- Cấu tạo chung của động cơ đốt trong. Các chi tiết cố định Các chi tết chuyển động. Cơ cấu phân phối khí. Hệ thống cung cấp nhiên liệu. Hệ thống bôi trơn. Hệ thống đánh lửa. Ngoài ra trên động cơ còn có hệ thống khởi động.5.4- Các thuật ngữ cơ bản của động cơ- Điểm chết.Là vị trí mà khi Piston ở các vị trí đó dù ta tác dụng một lực nào lên Piston cũng không làm cho trục khuỷu của động cơ quay, tức là không sinh ra một mô men quay. Có 2 vị trí điểm chết: + Điểm chết trên ( ĐCT).+ Điểm chết dưới ( ĐCD).- Hành trình pít tông. SLà khoảng cách giữa hai điểm chết.- Thể tích buồng cháy. Vc	Là thể tích bé nhất của xy lanh khi piston ở điểm trết trên.- Thể tích làm việc của xi lanh. Vhlà hiệu số giữa thể tích lớn nhất của xylanh và thể tích buồng nén.Vh = Vmax - VcVới động cơ 1 xylanh thì trong đó: D - đường kính của xylanh.	S – hành trình của Piston.- Thể tích toàn phần. Vmax	Vmax = Vh + VcThể tích làm việc của động cơ: ( i là số xy lanh của động cơ)- Kỳ 	Là một phần của chu trình công tác xảy ra giữa 2 vị trí của cơ cấu trục khủy - thanh truyền có thể tích xylanh lớn nhất và nhỏ nhất, tức là trong một hành trình của Piston.- Chu trình công tác của động cơ: Là tổng cộng tất cả những phần của quá trình sảy ra trong thời gian của 

File đính kèm:

  • pptky_thuat_chung_ve_o_to.ppt
Bài giảng liên quan