Bài giảng môn Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 11: Tập đọc nhạc:TĐN số 4
Bài TĐN được viết ở nhịp 2/4.
Nhịp 2/4 là nhịp có hai phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.
¢m nh¹c 6 tiet 10Bµi tham kh¶oNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o c« gi¸o vÒ dù TiÕt häc ©m nh¹c líp 6- §oµn kÕt - Ch¨m ngoan - Häc giái N¨m häc: 2010 - 2011HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNGNh¹c : Ph¸pLêi ViÖt: Phan TrÇn B¶ng Lª Minh Ch©uKIỂM TRA BÀI CŨEm hãy trình bày bài hát “Hành khúc tới trường”♪♫♪♪ÂM NHẠC LỚP 6TIẾT 10:- Tập đọc nhạc:T§N số 4.- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên Đàng”.♪♫♪♪Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨCBài TĐN được viết ở nhịp nµo? Hãy nhắc lại định nghĩa của nhịp đó?1. Tập đọc nhạc: TĐN số 4Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Bài TĐN được viết ở nhịp 2/4. Nhịp 2/4 là nhịp có hai phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ.1. Tập đọc nhạc: TĐN số 4Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨCTrong bài có sử dụng những hình nốt nàovà những kí hiệu gì?- Bµi T§N cã h×nh nèt mãc ®¬n vµ h×nh nèt ®en. DÊu lÆng ®¬n vµ dÊu lÆng ®en.1. Tập đọc nhạc: TĐN số 4Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Nào cùng nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca. Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với lòng thiết tha.1. Tập đọc nhạc: TĐN số 4Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC2. Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên Đàng”. a. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:Câu hỏi 1: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất vào ngày tháng năm nào? Trả lời: - Sinh : 12 / 9 / 1921 - Mất : 12 / 6 / 19891. Tập đọc nhạc: TĐN số 4Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC - Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước năm 1987. - Với các bút danh là: Huỳnh Minh Siêng, Long Hưng và Hồng Chí.♪♫♪♪Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨCCâu hỏi 2: Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết về đề tài Cách mạng? Giải phóng miền Nam. Hồn tử sĩ. Ca ngợi Hồ Chủ Tịch. Tiến về Sài Gòn ... ♪♫♪♪2. Âm nhạc thường thức: a. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:1. Tập đọc nhạc: TĐN số 4Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨCCâu hỏi 3: Kể tên một số bài hát ông viết cho thiếu nhi? Thiếu nhi thế giới liên hoan. Reo vang bình minh. Múa vui...♪♫♪♪Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC♪♫♪♪b. Bài hát “Lên Đàng”:2. Âm nhạc thường thức: a. Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:1. Tập đọc nhạc: TĐN số 4Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨCTiểu sử của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước :- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh ngày 12/9/1921 tại huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. Ông mất ngày 12/6/1989 tại Thành phố Hồ Chí Minh - Những bài hát nào ông đã viết cho thiếu nhi? Các ca khúc ông viết cho thiếu nhi như: Reo vang bình minh, Múa vui, Thiếu nhi thế giới liên hoan...- Ông đã được Nhà nước truy tặng giải thưởng gì? Với những đóng góp to lớn trên của ông cho nền Âm nhạc Việt Nam, vào năm 1996 ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC TRÒ CHƠI ÂM NHẠCNhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh và mất vào năm nào? a. 1920 - 1989 b. 1921 - 1989 c. 1922 - 1989Tiết 10: TẬP ĐỌC NHẠC - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨCCụm bài hát nào sau đây của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết về đề tài cách mạng? a. Tiếng gọi thanh niên, Múa vui, Giải phóng miền Nam.b. Giải phóng miền Nam, Lên đàng, Reo vang bình minh.c. Tiếng gọi thanh niên, Giải phóng miền Nam, Lên đàng. - Hát và tập biểu diễn bài hát “Hành khúc tới trường”- Chép và học thuộc bài tập đọc nhạc số 4- Tóm tắt tiểu sử của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước♪♫♪♪ DẶN DÒTiÕt häc ®Õn ®©y kÕt thóc. KÝnh chóc quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh nhiÒu søc kháechóc c¸c em ®¹t ®îc nhiÒu thµnh tÝch trong häc tËp
File đính kèm:
- bai_giang_mon_am_nhac_lop_6_tiet_11_tap_doc_nhactdn_so_4.ppt