Bài giảng môn Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 04: Học hát bài: Lý cây đa

KHÁI NIỆM NHỊP C:

Nhịp (còn có kí hiệu là nhịp C) là một loại nhịp, trong mỗi ô nhịp có 4 phách, mỗi phách có giá trị trường độ bằng 1 hình nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.

ỨNG DỤNG CỦA NHỊP C:

 Nhịp C thường được dùng trong các bài hát (bản nhạc) hành khúc, các bài hát trang nghiêm, trữ tình, ca khúc thiếu nhi.

 Ví dụ: Bài Quốc ca, Mái trường mến yêu, Em là bông hồng nhỏ .

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 04: Học hát bài: Lý cây đa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dựChuyên đề Âm nhạc 7Trường thcs phúc đồngTiết 544Học hát: Bài Lí cây đaNhạc lí: Nốt tròn, nhịp , nhịp lấy đàTập đọc nhạc: TĐN số 2, số 3Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương TâyBài2Tiết 5Ôn tập bài hát: Lí cây đaNhạc lí: Nhịp Tập đọc nhạc: TĐN số 244Tiết 5Khăn quàng thắm mãi vai em Nhạc và lời: Ngô Ngọc BáuKhi trông phương đông vừa hé ánh dươngKhăn quàng trên vai chúng em đến trườngEm yêu khăn em càng gắng học hành Sao cho xứng cháu Bác Hồ Chí Minh!** Nhìn bao khăn thắm tươiLòng ngập bao sướng vuiHát vang lên chào đón tương laiMàu khăn tươi nhắc emHọc hành luôn gắng siêngLàm sao cho khăn quàng thắm mãi vai em.1. Ôn tập bài hát: Lí cây đaTập hát lời mới theo giai điệu bài: Lý Cây đa 2. Nhạc lí: Nhịp 44 Nghe tiết nhạc dưới đây và gõ nhịp theo: >>>>>>>>>>>44 Phân tích số chỉ nhịp44 Chỉ số phách trong 1 ô nhịp (4 phách)Chỉ giá trị trường độ của 1 phách (1phách = 1 nốt đen)1 2 3 4 1-2 3-4 1 2 3 4 1-2-3-4 Khái niệm nhịp c:  Nhịp (còn có kí hiệu là nhịp C) là một loại nhịp, trong mỗi ô nhịp có 4 phách, mỗi phách có giá trị trường độ bằng 1 hình nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ.ứng dụng của nhịp c:  Nhịp C thường được dùng trong các bài hát (bản nhạc) hành khúc, các bài hát trang nghiêm, trữ tình, ca khúc thiếu nhi...	  Ví dụ: Bài Quốc ca, Mái trường mến yêu, 	Em là bông hồng nhỏ.44* Cách đánh nhịp C12343. Tập Đọc nhạc: TĐN số 2Quan sátNhận xét bài	 Bài TĐN số 2 được viết ở nhịp nào? 	Trong bài có sử dụng cao độ, trường độ, kí hiệu gì ??? 	 Bài TĐN số 2 được viết ở nhịp nào? 	Trong bài có sử dụng cao độ, trường độ, kí hiệu gì ? Bài TĐN số 2 được viết ở nhịp C Cao độ: Có các nốt Son - La - Si - Đô - Rê - Mi Trường độ: Có các nốt đen, nốt trắng, nốt tròn; 	Cả bài được xây dựng trên một âm hình tiết tấu:Trong bài có sử dụng dấu nhắc lại:Nghe giai điệu bài TĐN số 2Luyện đọc thang âmĐô Rê Mi Pha Son La Si ĐôRê..Đô...Mi...Trò chơi Âm nhạcBài tập về nhà1 .Tìm một vài bài hát thiếu nhi viết ở nhịp C.2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 và kết hợp đánh nhịp C.3. Tập đặt lời mới theo giai điệu bài Lí cây đa. Chủ đề: Thầy cô và mái trường, 	 Hà Nội trong trái tim em.Tiết 5Ôn tập bài hát: Lí cây đaNhạc lí: Nhịp CTập đọc nhạc: TĐN số 21. Ôn tập bài hát: Lí cây đa2. Nhạc lí: Nhịp C Khái niệm:ứng dụng – Cách đánh nhịp C3. Tập đọc nhạc: TĐN số 2Luyện đọc thang 7 âm- Tập đọc nhạc tập thể – cá nhân4. Củng cố - Giao bài tập về nhà.Kết thúc giờ họcXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Cùng toàn thể các em học sinh lớp 7C – THCS Phúc Đồng!Giáo viên thực hiện chuyên đềĐinh Tiến MạnhTrường THCS Phúc Đồng - long biên - hà nội

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_am_nhac_lop_7_tiet_04_hoc_hat_bai_ly_cay_da.ppt
Bài giảng liên quan