Bài giảng môn Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 10: Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: TĐN số 3

I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng

Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.

Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.

ppt20 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Âm nhạc Lớp 9 - Tiết 10: Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng. Tập đọc nhạc: TĐN số 3, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 9 BMôn Âm Nhạc 9Giáo viên soạn: Đồn Thị Mỹ HiềnTrường: THCS Nguyễn Văn Linh Kiểm tra bài cũ : Em hãy trình bày lại bài hát “Nối vòng tay lớn” và vận động nhẹ khi hát. Tiết 10: Nhạc lý: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG-TĐN SỐ 3I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng Ví dụ Bài hát: NỤ CƯỜI với các giọng: Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cầu vồng thêm lung linh bao Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cầu vồng thêm lung linh bao Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười. Cầu vồng thêm lung linh bao Đô trưởng:Pha trưởng:La trưởng:Tiết 10: Nhạc lý: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG-TĐN SỐ 3I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng người hát.-Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ có sự thay đổi hoá biểu và nốt nhạc nhưng giai điệu và tính chất bài hát không thay đổi.Bài 3 (Tiết 09): Nhạc lý: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG-TĐN SỐ 3I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọngII. Tập đọc nhạc: 1.Giọng Pha trưởng :Cấu tạo giọng Pha trưởng-Giọng Pha trưởng có âm chủ là nốt Pha. Hoá biểu của giọng pha trưởng có một dấu giáng (Si giáng).2.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 – LÁ XANH (trích) Nhạc và lời:Hoàng ViệtNhận xét TĐN số 3: Viết ở nhịp 2/4.Có hình nốt móc đơn,nốt đen,nốt trắng,hình nốt đen chấm dôi.Nhạc và lời:Hoàng ViệtTËp ®äc nh¹c: t®n sè 3 LÁ XANH (trích) Nhịp điKí hiệu: Nốt hoa mĩ (Nốt phụ): dùng để tô điểm trang sức cho giai điệu.Luyện đọc cao độ:Gam Pha trưởng:TËp ®äc nh¹c:Nhạc và lời:Hoàng ViệtTĐN số 3 – LÁ XANH (trích) Nhịp điNghe tác phẩm: Lá xanhBài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên giọng Son trưởng:Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.TËp ®äc nh¹c:Nhạc và lời:Hoàng ViệtTĐN số 3 – LÁ XANH (trích) Nhịp điBài tập về nhà:1-khái niệm dịch giọng. Khi dich giọng, giai điệu, nội dung, tính chất của bài hát có bị thay đổi không?2-Đọc nhạc, hát thuộc lời ca và vỗ tay theo phách bài TĐN số 3.3-Dịch lại bài TĐN số 3 lên giọng Son trưởng.Tiết học đến đây kết thúcCảm ơn quý thầy cô đãdự giờ lớp 9 BLuyện tập: Dịch bài TĐN số 3 lên giọng Son trưởng:	Nhạc và lời:Hoàng ViệtTĐN số 3 – LÁ XANH (trích) Nhịp điBài 3 (Tiết 09): Nhạc lý: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG-TĐN SỐ 5Nội dung 2: Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọngNội dung2: Tập đọc nhạc: 1.Giọng Pha trưởng (F dur):2.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 – LÁ XANH1.Khái niệm:2.Bài tập:Luyện tập: Dịch bài TĐN số 3 lên giọng Son trưởng:	Nhạc và lời:Hoàng ViệtTĐN số 3 – LÁ XANH (trích) Nhịp đi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_am_nhac_lop_9_tiet_10_nhac_ly_gioi_thieu_ve_di.ppt
Bài giảng liên quan