Bài giảng môn Chính tả Khối 4 - Tuần 16 - Bài: Kéo co

Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.

 Làng Tích Sơn thuôc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Chính tả Khối 4 - Tuần 16 - Bài: Kéo co, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN: CHÍNH TẢLỚP 4Chính tả: Nghe - Viết: Kéo co Phân biệt: r/d/gi, ât/âcHoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài viết.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó.Hoạt động 3: Viết chính tảHoạt động 4: Làm bài tậpChính tả: Nghe - Viết: Kéo co Phân biệt: r/d/gi, ât/âc* Đọc đoạn văn trong bài Kéo co (từ Hội làng Hữu Trấp... đến chuyển bại thành thắng.) SGK/156Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài viết.Chính tả: Nghe - Viết: Kéo co Phân biệt: r/d/gi, ât/âcHoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khóChính tả: Nghe - Viết: Kéo co Phân biệt: r/d/gi, ât/âc Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội. Làng Tích Sơn thuôc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Theo Toàn ÁnhChính tả: Nghe - Viết: Kéo co Phân biệt: r/d/gi, ât/âcHoạt động 3: Viết chính tảChính tả: Nghe - Viết: Kéo co Phân biệt: r/d/gi, ât/âc Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội. Làng Tích Sơn thuôc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Chính tả: Nghe - Viết: Kéo co Hoạt động 4: Làm bài tậpCâu 2bCâu 2aChính tả: Nghe - Viết: Kéo co Phân biệt: r/d/gi, ât/âc 2. Tìm và viết các từ ngữ: a. Chứa tiếng các âm đầu là r,d hoặc gi, có nghĩa như sau: - Trò chơi quay dây qua đầu, mỗi lần dây chạm đất thì nhảy cho dây luồn qua dưới chân. - Môn nghệ thuật sân khấu biểu diễn bằng cách điều khiển các hình mẫu giống như người, vật. - Phát bóng sang phía đối thủ để mở đầu hiệp đấu hoặc lượt đấu. b. Chứa tiếng có các vần ât hoặc âc, có nghĩa như sau: - Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã. - Nâng lên cao một chút. - Búp bê nhựa hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy.Chính tả: Nghe - Viết: Kéo co Phân biệt: r/d/gi, ât/âcHoạt động 4: Làm bài tậpBài 2a. Nhảy dây – múa rối – giao bóngBài 2b. Đấu vật - nhấc - lật đậtChính tả: Nghe - Viết: Kéo co Phân biệt: r/d/gi, ât/âcNhảy dâyGiao bóngMúa rối Đấu vật NhấcLật đậtChào tạm biệt Kính chúc quý thầy cô giáo và các em mạnh khỏe

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_chinh_ta_khoi_4_tuan_16_bai_keo_co.ppt