Bài giảng môn Chính tả Khối 4 - Tuần 21 - Bài: Chuyện cổ tích về loài người

Chuyện cổ tích về loài người

Mắt trẻ con sáng lắm

Nhưng chưa thấy gì đâu

Mặt trời mới nhô cao

Cho trẻ con nhìn rõ.

Muốn cho trẻ hiểu biết

Thế là bố sinh ra

Bố bảo cho biết ngoan

Bố dạy cho biết nghĩ.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Chính tả Khối 4 - Tuần 21 - Bài: Chuyện cổ tích về loài người, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN: CHÍNH TẢLỚP 4Kiểm tra bài cũ:Điền uôt hay uôc vào chỗ chấmuôcuôcuôcuôtCày sâu c. bẩm Th  đắng dã tậtCh  gặm chân mèoMua dây b  mìnhChính tả (Nhớ - viết) Mắt trẻ con sáng lắm 	Nhưng chưa thấy gì đâuMặt trời mới nhô caoCho trẻ con nhìn rõ. Nhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh raĐể bế bồng chăm sóc.Muốn cho trẻ hiểu biếtThế là bố sinh raBố bảo cho biết ngoanBố dạy cho biết nghĩ.Rộng lắm là mặt bểDài là con đường điNúi thì xanh và xaHình tròn là trái đất.Chính tả (Nhớ - viết) Chuyện cổ tích về loài ngườiViết từ: Mắt trẻ con sáng lắmHình tròn là trái đất. Chính tả (Nhớ - viết) Chuyện cổ tích về loài ngườiMắt trẻ con sáng lắm 	Nhưng chưa thấy gì đâuMặt trời mới nhô caoCho trẻ con nhìn rõ. Nhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh raĐể bế bồng chăm sóc.Muốn cho trẻ hiểu biếtThế là bố sinh raBố bảo cho biết ngoanBố dạy cho biết nghĩ.Rộng lắm là mặt bểDài là con đường điNúi thì xanh và xaHình tròn là trái đất.Chính tả (Nhớ - viết) Chuyện cổ tích về loài ngườiBài tập 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau: Cây mai cao trên hai mét, (dáng, giáng, ráng) thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xoè rộng ở phần gốc, thu (giần, dần, rần) thành một (điễm, điểm) ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng (giắn, dắn, rắn) chắc. Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng (thẫm, thẩm) xếp làm ba lớp. Năm cánh đài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền. Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực (rở, rỡ) góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần (mẫn, mẩn), thịnh vượng quanh năm.Cây mai tứ quýChính tả (Nhớ - viết) Chuyện cổ tích về loài ngườiBài tập 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau: Cây mai cao trên hai mét, thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xoè rộng ở phần gốc, thu thành một ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng chắc. Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng xếp làm ba lớp. Năm cánh đài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền. Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần , thịnh vượng quanh năm.Cây mai tứ quý(dáng, giáng, ráng)dángdần(giần, dần, rần)điểm(điễm,điểm)(giắn, dắn, rắn)rắn(thẫm, thẩm)thẫmrỡ(rở, rỡ)mẫn (mẫn, mẩn)Chính tả (Nhớ - viết) Chuyện cổ tích về loài người Cây mai cao trên hai mét, dáng thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự nhiên xoè rộng ở phần gốc, thu dần thành một điểm ở đỉnh ngọn. Gốc lớn bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng rắn chắc. Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng thẫm xếp làm ba lớp. Năm cánh đài đỏ tía như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền. Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật trong sự hào phóng và lo xa: đã có mai vàng rực rỡ góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần mẫn, thịnh vượng quanh năm.Cây mai tứ quýphần ngực của chim, thú.:Ức:Chính tả (Nhớ - viết) Chuyện cổ tích về loài ngườiChúc các em chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_chinh_ta_khoi_4_tuan_21_bai_chuyen_co_tich_ve.ppt