Bài giảng môn Chính tả Lớp 4 - Tuần 13 - Bài: Người tìm đường lên các vì sao

Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?”

 Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Chính tả Lớp 4 - Tuần 13 - Bài: Người tìm đường lên các vì sao, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN: CHÍNH TẢLỚP 4Kiểm tra bài cũViết các từ sau:- vườn tược- vay mượn- mương nướcChính tả: (Nghe - viết)Người tìm đường lên các vì sao Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?” Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Đoạn văn viết về ai?Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều gì?Chính tả: (Nghe - viết)Người tìm đường lên các vì sao Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?” Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Người tìm đường lên các vì saoTrong bài có những từ ngữ nào phải viết hoa?Xi-ôn-cốp-xkiChính tả: (Nghe - viết)Người tìm đường lên các vì saoTrong bài có những từ ngữ nào dễ viết sai?- Xi – ôn - cốp - xki- rủi ro- đầu ócXi – ôn - cốp - xki- rủi ro- đầu ócChính tả: (Nghe - viết)Người tìm đường lên các vì saoLuyện viết từ khó: - rủi ro- đầu óc- Xi – ôn - cốp - xki- dại dột- gãyChính tả: (Nghe - viết)Người tìm đường lên các vì sao Từ nhỏ, Xi - ôn - cốp - xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” Để tìm điều bí mật đó, Xi - ôn - cốp - xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến hàng trăm lần. Chính tả: (Nghe - viết)Người tìm đường lên các vì sao Bài tập 2a) Tìm các tính từ:- Có hai tiếng bắt đầu bằng l .- Có hai tiếng bắt đầu bằng n .M: lỏng lẻoM: nóng nảyChính tả: (Nghe - viết)Người tìm đường lên các vì sao Bài tậpBài tập 2a) Tìm các tính từ:- Có hai tiếng bắt đầu bằng l .M: lỏng lẻo- Có hai tiếng bắt đầu bằng n .M: nóng nảylong lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng,lập lờ,lọ lem,lố lăng ...nóng nảy, năng nổ,non nớt,nõn nà,no nê,nô nức,nặng nề ... Bài tậpChính tả: (Nghe - viết)Người tìm đường lên các vì sao Bài tập 3: Tìm các từ: Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau:- Khơng giữ vững được ý chí, thiếu kiên trì trước khĩ khăn, trở ngại.nản chí (nản lòng)- Mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà người ta phấn đấu để đạt tới. lí tưởnglạc lối (lạc hướng)- Không theo được đúng đường, đúng hướng phải đi.Tìm các tính từ:- Có hai tiếng bắt đầu bằng l: - Có hai tiếng bắt đầu bằng n:long lanh, lóng lánh, lung linh, lơ lửng, lọ lemnóng nảy, năng nổ, nô nức, nõn nà, nặng nề, no nê Củng cố:Chính tả: (Nghe - viết)Người tìm đường lên các vì sao- Học sinh viết sai lỗi chính tả về nhà viết lại mỗi tiếng 2 dòng.- Chuẩn bị tiết sau: Chính tả: (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê. (Cả lớp về đọc bài, xem trước các bài tập. Em Nguyên, Ngôn đọc bài và viết ở vở nháp nhiều lần). Dặn dò:Chúc các em chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_chinh_ta_lop_4_tuan_13_bai_nguoi_tim_duong_len.ppt