Bài giảng môn Chính tả Lớp 5 - Tuần 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

GV đọc lần 1

Tìm hiểu nội dung bài:

Em biết gì về Nguyễn Trung Trực?

Ông sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công. Ông bị giặc bắt và bị hành hình.

Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời?

Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Chính tả Lớp 5 - Tuần 19: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN: CHÍNH TẢLỚP 5 Chính tả (nghe – viết)Nhà yêu nướcNGUYỄN TRUNG TRỰCHướng dẫn học sinhnghe – viếtGV đọc lần 1Tìm hiểu nội dung bài:Em biết gì về Nguyễn Trung Trực?Ông sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công. Ông bị giặc bắt và bị hành hình.Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời?Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.HS viết từ khóNguyễn Trung TrựcVàm CỏTân AnLong AnTây Nam BộGV đọc HS viếtChấm chữa bàiHướng dẫn học sinhlàm bài tập12Bài tập 2:Tìm chữ cái thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh bài thơ sau. Biết rằng: Chữ r, d hoặc giChữ o hoặc ô (thêm dấu thanh thích hợp)	Tháng giêng của bé	Đồng làng vương chút heo mayMầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim	Hạt mưa mải miết trốn tìmCây đào trước cửa lim dim mắt cười	Quất gom từng hạt nắng rơiLàm thành quả - những mặt trời vàng mơ	Tháng giêng đến tự bao giờ?Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.	 	Đỗ Quang Huỳnh121122	Bài tập 3a: 	Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi thích hợp với mỗi ô trống:	 Làm việc cho cả ba thời	Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:	–Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?	Bác nông dân đáp:	–Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.	Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:	Thế nào là làm việc cho cả ba thời?	Bác nông dân ôn tồn giảng giải:	–Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.	TRUYỆN DÂN GIAN THẾ GIỚI.	Bài tập 3b: 	Tìm vần chứa o hay ô thích hợp với mỗi ô trống. Giải câu đố:	Hoa gì đơm lửa rực hồngLớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng?	(là hoa gì?)	Bài tập 3b: 	Tìm vần chứa o hay ô thích hợp với mỗi ô trống. Giải câu đố:Hoa nở trên mặt nướcLại mang hạt trong mìnhHương bay qu hồ rộngLá đội đầu mướt xanh.	(là cây gì?)Dặn dòÔn tập: Điền âm đầu và vầnChuẩn bị bài:Chính tả (nghe - viết): 	Cánh cam lạc mẹKÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔMẠNH KHỎE - HẠNH PHÚC- CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_chinh_ta_lop_5_tuan_19_nha_yeu_nuoc_nguyen_tru.ppt
Bài giảng liên quan