Bài giảng môn Chính tả Lớp 5 - Tuần 21: Trí dũng song toàn

Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông.

 Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng:

 - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ.

 Điếu văn của vua Lê còn có câu: ‘’ Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống.’’

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Chính tả Lớp 5 - Tuần 21: Trí dũng song toàn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN: CHÍNH TẢLỚP 5 Chính tả (nghe- viết)Trí dũng song toànTheo Đinh Xuân Lam- Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu. Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại , vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cửu ông, khóc rằng: - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: ‘’ Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống.’’Theo Đinh Xuân Lam- Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.Chính tả (nghe- viết)Trí dũng song toànTheo Đinh Xuân Lam- Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.Đoạn văn nói lên điều gì? Ca ngợi Giang Văn Minh. Ông là người trí dũng song toàn.Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có 5 câu.Trong bài có sử dụng những dấu câu nào? Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Tìm danh từ riêng có trong đoạn viết: Việt Nam, Nam Hán, Tống, Nguyên, Bạch ĐằngMinh, Giang Văn Minh, Lê Thần Tông. Danh từ riêng trên được viết như thế nào? Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếngChính tả (nghe- viết)Trí dũng song toànTheo Đinh Xuân Lam- Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu. Luyện viết từ khó - Triều đại: là triều đình - (vd: triều đại các vua Hùng) Triều: - tr + iêu + thanh huyền - Triều/ chiều: tiếng chiều được viết trong trường hợp nào? - Buổi chiều, chiều tối. - Viết bảng con: triều đạiChính tả (nghe- viết)Trí dũng song toànlinh cữu: là thi hài đặt trong quan tàiCữu: c + ưu + thanh ngãCữu / cửu: Tiếng Cửu có trong từ nào? Trong từ sông Cửu Long Viết bảng con: linh cữusống:- sống chết, cuộc sống- s + ông + thanh sắc.Sống / sóng: Tiếng sóng được viết trong các trường hợp nào?Con sóng, lướt sóng, sóng vỗViết bảng con: sốngSoát lỗi Thấy sứ thần Việt Nam dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, vua Minh giận quá, sai người ám hại ông. Thi hài Giang Văn Minh được đưa về nước. Vua Lê Thần Tông đến tận linh cữu ông, khóc rằng: - Sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng đáng là anh hùng thiên cổ. Điếu văn của vua Lê còn có câu: ‘’ Ai cũng sống, sống như ông, thật đáng sống. Ai cũng chết, chết như ông, chết như sống.’’Chính tả (nghe- viết)Trí dũng song toànTheo Đinh Xuân Lam- Trương Hữu Quýnh và Trung Lưu.Bài tập: Bài 2. Tìm và viết các từ : b/ Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau: - Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm. - Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả - Đồng nghĩa với giữ gìn. Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: Vỏ Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệChính tả (nghe- viết)Trí dũng song toàn3) b/ Có thể đặt dấu hỏi hay dấu ngã vào chữ in đậm màu đen nào trong mẫu chuyện vui sau: Sợ mèo không biết Một người bị bệnh hoang tương, suốt ngày ngỡ mình làchuột, cuối cùng được ra viện nhưng anh ta cứ đứngtần ngần mai ở công viên mà không đi.Một bác sĩ thấy lạliền đến hỏi.Bệnh nhân sợ hai giai thích: - Bên công có một con mèo. Bác sĩ bảo: - Nhưng anh biết mình không phai là chuột kia mà.Anh chàng trả lời: - Tôi biết như vậy hỏi có ăn thua gì.Nhơ con mèo nó không biết điều ấy thì sao? Theo Bí quyết sống lâuĐúng ghi Đ, sai ghi S: thãm bại thảm bại ( Đ)sứng đángSxứng đáng (Đ)SKÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔMẠNH KHỎE - HẠNH PHÚC- CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_chinh_ta_lop_5_tuan_21_tri_dung_song_toan.ppt