Bài giảng môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 34: Ôn tập chương II

Chất đạm có trong động vật: thịt, cá, trứng, tôm, cua, sữa.Đạm thực vật: các loại đậu, mè.

Chất đường có trong mía, kẹo, mạch nha.

Chất bột có trong các ngũ cốc, gạo, củ , quả.

Chất béo (lipit):Có trong mỠ động vật heo, gà,phomát, bơ, mật ong, sữa .

Dầu thực vật: chế biến từ các loại đậu, hạt: mè, lạc, ôliu

 

ppt29 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Công nghệ Lớp 6 - Tiết 34: Ôn tập chương II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TiẾT 63NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN CÔNG NGHỆHỌC KỲ II Câu1:chất dinh dưỡng gồm chất khoáng, chất đạm, chất béo, vitamin, chất đường bộtChất đạm có trong động vật: thịt, cá, trứng, tôm, cua, sữa.Đạm thực vật: các loại đậu, mè.Chất đường có trong mía, kẹo, mạch nha.Chất bột có trong các ngũ cốc, gạo, củ , quả.Chất béo (lipit):Có trong mỠ động vật heo, gà,phomát, bơ, mật ong, sữa.Dầu thực vật: chế biến từ các loại đậu, hạt: mè, lạc, ôliuVitamin A có trong các loại quả màu đỏ như gấc, đu đủ, cà chua, cà rốt, dưa hấu.Gan, lòng đỏ trứng, bơ, dầu cá.Chuối, táo, cam, ổi, mít, lekima.Rau dền, khoai tây. Vitamin B: gồm B1, B2, B12, B6.Có trong cám gạo, men bia, thịt lợn nạc, tim gan, thịt gà, vịt, trứng, sò, huyết, lươn, cá khô, gía đỗ, nấm, rau muống, ngũ cốc.Vitamin D: có trong bơ, dầu gan cá thu, lòng đỏ trứng, dầu dừa, tôm, cua. Chất khoáng gồm có canxi, photpho, iốt, sắt.Canxi và photpho có trong Cá, sữa, đậu, tôm, trứng, rau, quả tươiVitamin C có trong rau quả tươi như bưởi, cam, chanh, su hào, bắp cải, rau ngótChất iốt: có trong rong biển, cá tôm, sò biển, các loại sữa.Chất sắt: trong tim, gan, cật, não, trứng, sò, tôm, đậu nành, rau muống, mật mía, ..Ngoài nước uống, nước cung cấp cho cơ thể có trong rau xanh, trái cây, nước trong thức ăn .Chất xơ có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên chất.CÂU 2:Phân nhóm thức ăn:sach giao khoa trang 71Cơ sở khoa học: Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của các chất, ta chia làm 4 nhóm dinh dưỡng :Nhóm giàu chất đạm.Nhóm giàu chất đường , bột.Nhóm giàu chất béo.Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.Cách thay thế thức ăn lẫn nhau: HS học ví dụ trong SGK trang 72.100G thịt có thể thay = 100g cá hoặc 120g trứng.200g sữa tươi có thể thay = 200g sữa đậu nành hay 60g trứng hay 50g đậu phụ và 40g trứng.200gRau muống thay = rau cải = bắp cải = 100ggiá đỗ.100g gạo = 250g khoai tây hoặc bún.Ý nghĩa việc phân nhóm thức ăn: sach giao khoa trang 71giúp người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán , hợp khẩu vị, thời tiết mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.Câu 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn: sach giao khoa trang 77Nhiệt độ 500C, 600C, 700C, 800C.Nhiệt độ: -100C; -200C.Nhiệt độ:1000C; 1150C.Nhiệt độ: 00C; 100C; 200C ; 370C.Câu 4: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.An toàn thực phẩm khi mua sắm:Thịt tươi : khô ráo, không chảy nước, có màu đặc trưng, có độ đàn hồi, săn chắc.Cá tươi : mắt trong, mang đỏ, thân mềm.Rau quả tươi: màu sắc phù hợp, ngon.Đồ hộp còn hạn sử dụng, không rỉ, không phồng.Tránh để thực phẩm ăn sống (rau, quả )lẫn với thực phẩm cần phải nấu chín.An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản:Thực phẩm được chế biến tại nhà bếp.Bàn bếp, dụng cụ làm bếp, quần áoTrong quá trình chế biến như: thái thịt, rau, chế biến đồ nguội, bảo quản tốtThực phẩm đã chế biến: cho vào hộp kín để tủ lạnh (trong khoảng 12giờ).Thực phẩm đóng hộp:để nơi thoáng mát, (hoặc tủ lạnh) mua vừa đủ dùng.Thực khô: phơi khô cho vào lọ kín và kiểm tra luôn để phát hiện sâu, mọt.Câu 5: để không mất đi sinh tố vitamin, chất dinh dưỡng trong thực phẩm cần chú ý :Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.Khi nấu tránh đảo nhiều.Không nên đun lại thức ăn nhiều lần.Không nên dùng gạo xát quá trắng quá trắng và không nên vo kỹ khi nấu cơm.Không nên ngâm lâuCâu 6:Ví dụ về một thực đơn dành cho bữa ăn thường ngàyCanh bí đao nấu với tôm.Cá thu chiên Nước mắm ớt, tỏiRau sốngCơmMón ănChất dinh dưỡngCanh bí đao nấu với tôm.Cá thu chiên Nước mắm ớt, tỏiRau sốngCơmChất khoáng, đạm, xơ .Chất đạm, béo.Chất khoáng.Chất khoáng, vitamin.Chất bộtNhận xét: bữa ăn này hợp lý vì có đủ 4 nhóm dinh dưỡngVí dụ về thực đơn dành cho bữa tiệc hay liên hoan.Bánh phồng tôm rán.Nem chả, dưa chuaTôm chỉ thiênSúp măng cuaVịt tiềmCơm chiên Dương ChâuNhãn, cam kèm theo nước ngọt, biaNhận xét: bữa ăn này hợp lý vì có đủ 4 nhóm dinh dưỡngMón ănChất dinh dưỡngBánh phồng tôm rán.Nem chả, dưa chuaTôm chỉ thiênSúp măng cuaVịt tiềmCơm chiên Dương ChâuNhãn, cam kèm theo nước ngọt, biaChất béo , chất bột Chất đạm, vitamin, chất khoángChất đạm, chất béoChất đường bột, đạm, xơChất đạm, xơ, khoángChất đường bột, chất béo, vitamin, khoángVitamin , chất khoángCâu 8:Nguyên tắc xây dựng thực đơn: a) Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn:b)Thực đơn phải có đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn: c)Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế:Câu8: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý:Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: Điều kiện tài chính:Sự cân bằng chất dinh dưỡng:Thay đổi món ăn: Câu 9:Quy trình tổ chức bữa ăn chu đáo cần phải có 4 bước:Xây dựng thực đơn.Chọn thực phẩm cho thực đơn.Chế biến món ăn.Trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ăn.Câu 10 :Thay đổi món ăn:để tránh nhàm chán hay thích ăn hơn, ăn ngon hơn, dễ ăn hơn.Còn có tác dụng thường xuyên, bổ sung, cân bằng chất dinh dưỡng cần thiết mà 1 loại thực phẩm không thể cung cấp.:Câu 10: chế biến thực phẩm đểĐể tạo ra những món ăn thơm ngon, dễ tiêu hoá, hợp khẩu vị, hợp với từng mùa.Thay đổi hương vị, trạng thái của thực phẩm.Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Câu 11: Không nên bỏ bữa sáng vìBữa sáng: Sau khi ngủ dậy, bụng đói( ngủ với thời gian dài hơn bình thường là 7  9giờ) nên ăn đủ năng lượng chuẩn bị cho lao động, học tập cả buổi. Không ăn sáng sẽ có hại vì hệ tiêu hoá làm việc không điêu độ.Câu 12:So sánh giữa món kho và luộc:Giống: đều làm chín thực phẩm trong nước.Khác: - Kho: ít nước, có gia vị, có kết hợp thực, động vật.Luộc: nhiều nước, không có gia vị, không kết hợp động, thực vật.Câu 12:Muối xổi khác muối nén :Điểm khác nhau:Muối xổi: Thời gian lên men ngắn.Ướp it muối Được ngâm trong dung dịch có vị chua nên dùng trong 1 tuần.Muối nén:thời gian lên men dài.Ướp nhiều muối nên có vị mặn và được vài tháng.Câu 13:Thu nhập của gia đình là gìThu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.Tích lũy giúp ta có một khoản tiền để chi cho những việc đột xuất, mua sắm thêm các đồ dùng khác hoặc để phát triển kinh tế gia đình.Câu 13:Thu nhập có mấy loại? Có 2 hình thức: bằng tiền và hiện vật.Câu13:Các khoản chi tiêu trong gia đình:Chi cho nhu cầu vật chất:Ăn mặc, ở.Đi lại.Bảo vệ sức khoẻChi tiêu cho nhu cầu văn hoá tinh thần:Học tập.Nghỉ ngơi giao lưu.Giao tiếp xã hộiCâu14:Có mấy phương pháp chế biến thực phẩm? Nấu là gì?Có 2 phương pháp chế biến thực phẩmDùng bếp (dùng nhiệt) và không dùng bếp (không dùng nhiệt)Nấu nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp, nêm gia vị vừa ăn.Câu 15:Để cơ thể mạnh khoẻ , phát triển cân đối, đủ sức khoẻ, làm việc và chống đỡ bệnh tật cần ăn đủ no, đủ chất .  

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_cong_nghe_lop_6_tiet_34_on_tap_chuong_ii.ppt