Bài giảng môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 11, Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại

BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại


Phòng là chính.

Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.

Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 11, Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHAØO MÖØNG THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM THAM DÖÏ TIEÁT HOÏC HOÂM NAYGiaùo vieân: Lê Thị Tố VĩBoä moân: Công Nghệ 7Tröôøng: THCS Leâ Taán Beâ Phoøng GD&ÑT: Quaän Bình Taân - TPHCMNêu tác hại của sâu, bệnh đến năng suất và chất lượng nông sản. Thế nào là bệnh cây? Những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hại. Bài 13PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI- Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hạiI. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. Để phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần đảm bảo những nguyên tắc nào?Phòng là chính.Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại. Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại? Ít tốn công.Cây sinh trưởng tốtSâu, bệnh ít.Giá thành thấp.BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠII. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hạiPhòng là chính.Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠII. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hạiII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hạiBÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.Phòng trừ sâu, bệnh hại bằng biện pháp canh tác và sử dụng giống cống sâu, bệnh hại gồm những công việc nào?Vệ sinh đồng ruộngLàm đấtGieo trồng đúng thời vụ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp líLuân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tíchSử dụng giống chống sâu, bệnh hạiCắt rạ sau khi gặtCắt cỏ xung quanh bờNối các ý ở cột A với các ý ở cột B để hoàn thiện nội dung của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại A1. Vệ sinh đồng ruộng.2. Làm đất.3. Gieo trồng đúng thời vụ.4. Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.5. Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên 1 đơn vị diên tích.6. Sử dụng giống chống sâu bệnh. Ba. Diệt sâu, bệnh hai cây trồng tồn tại dưới đất.b. Thay đổi điều kiện sống của sâu bệnh.c. Chống lại tác nhân gây bệnh, tự bảo vệ.d. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát triển mạnhe. Phá hủy chỗ ẩn nấp của sâu hại.f. Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt, chống chịu sâu bệnh hại.BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.- Vệ sinh đồng ruộng.- Làm đất.- Gieo trồng đúng thời vụ.- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.- Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên 1 đơn vị diên tích.- Sử dụng giống chống sâu bệnh.BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2.Biện pháp thủ công. BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 2.Biện pháp thủ công. Biện pháp thủ công được thực hiện như thế nào?Bẫy đènBẫy đèn rầy nâuBÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 2.Biện pháp thủ công. Hãy nêu ưu điểm, nhược điểm của biện pháp thủ công.Ưu điểm:Đơn giản, dễ thực hiệnCó hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinhNhược điểm:Tốn côngHiệu quả thấp ( nhất là khi sâu bệnh phát sinh nhiều)BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 2.Biện pháp thủ công. Dùng tay ngắt cành, lá bị bệnh, bắt sâuDùng vợt, bẫy đèn, bã độc để diệt sâu, bệnhBÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2.Biện pháp thủ công. 3. Biện pháp hóa học.Cách sửdụng thuốc hóa học phòng trừ sâu, bệnhSử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách nào?Phun thuốcRắc thuốc vào đấtTrộn thuốc vào hạt giốngMáy bay rải thuốc trừ sâu ở ColombiaBÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 3.Biện pháp hóa họcNêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp hóa học.*Ưu điểm:Diệt sâu, bệnh nhanhÍt tốn công*Nhược điểm:Dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôiLàm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, giết chết các vi sinh vật khác ở ruộngĐể khắc phục nhược điểm của biện pháp hóa học ta cần đảm bảo yêu cầu nào?Không khẩu trang, găng tay bảo hộKhông đeo khẩu trang, găng tay, giày, đeo kính, mặc áo dài tay, quần dài. Gây ngộ độc cho người phun thuốcBÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 3.Biện pháp hóa học. Sử dụng các loại thuốc hóa học để phòng trừKhi sử dụng thuốc cần đảm bảo các yêu cầu sau:+ Đúng loại, đúng nồng độ, đúng liều lượng.+ Đúng kĩ thuật.+ Đảm bảo an toàn lao động.BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2.Biện pháp thủ công. 3. Biện pháp hóa học.4. Biện pháp sinh học.Bọ rùa ăn rầyChế phẩm sinh học dùng để tiêu diệt nấmChế phẩm sinh học dùng để tiêu diệt nấmBÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 3.Biện pháp sinh họcNêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp sinh học.*Ưu điểm:Hiệu quả caoKhông gây ô nhiễm môi trường*Nhược điểm:Bảo quản, giá cả, điều kiên sử dụng phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, biến động thời tiếtBÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 4.Biện pháp sinh học. Dùng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, các chế phẩm sinh học để diệt sâu hạiBÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2.Biện pháp thủ công. 3. Biện pháp hóa học.4. Biện pháp sinh học.5. Biện pháp kiểm dịch thực vậtBÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại 5.Biện pháp kiểm dịch thực vật. Kiểm tra, xử lí nghiêm ngặt các sản phẩm khi xuất, nhập, vận chuyển.BÀI 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠIII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2.Biện pháp thủ công. 3. Biện pháp hóa học.4. Biện pháp sinh học.5. Biện pháp kiểm dịch thực vật*Tùy từng loại sâu, bệnh và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.BÀI TẬP CỦNG CỐMột câu thành ngữ nói về phương châm phòng trừ bệnh của ông cha ta.PHÒNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNHBÀI TẬP CỦNG CỐỞ địa phương em đã thực hiện phòng trừ sâu, bệnh hại bằng cách nào?1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2.Biện pháp thủ công. 3. Biện pháp hóa học.4. Biện pháp sinh học.5. Biện pháp kiểm dịch thực vật*Tùy từng loại sâu, bệnh và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.Bài vừa học:Học trong vở ghi.Bài sắp học:Bài 14: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại.+ Sưu tầm các nhãn hiệu của thuốc.Daën doøChân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học hôm nay.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_cong_nghe_lop_7_tiet_11_bai_13_phong_tru_sau_b.ppt