Bài giảng môn Công nghệ Lớp 7 - Tiết 50, Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản
• I: Ý NGHĨA
• * Môi trường nước bị ô nhiễm là do: Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiêp, nông nghiệp
* Ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường là:
Để có sản phẩm sạch phục vụ đời sống con người
+ Để ngành chăn nuôi thuỷ sản phát triển bền vững, cung cấp nguyên liệu chế biến và xuất khẩu.
Chúc các em có 1 tiết học vui vẻCâu hỏi kiểm tra bài cũ:Em hãy nêu ưu, nhược điểm của 2 phương pháp thu hoạch thủy sản đã học?Loại thu hoạchĐánh tỉa thả bùThu hoạch toàn bộƯu điểmNhược điểmTrả lời:-Cung cấp thực phẩm tươi sống thường xuyên-Tăng năng suất cá nuôi-Tốn chi phí-Khó cải tạo tu bổ ao-Cho sản phẩm tập trung-ít chi phí đánh bắt-Năng suất bị hạn chế-Tốn nhiều giốngI: ý nghĩa Tiết 50 Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sảnCâu hỏiở địa phương em nước ở những khu vực nào bị ô nhiễm?Trả lờiCác cống rãnh, các ao tù, các nguồn nước ở gần nhà máy, khu công nghiệp...Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi:Đáp ánNước thải công nghiệp (từ các nhà máy), nước thải sinh hoạt, nước thải nông nghiệp, vứt rác bừa bãi...Các ao hồ bị ô nhiễm là do nguyên nhân nào gây ra?Trả lời:+ Sẽ làm ô nhiễm môi trường.+ Làm chết tôm, cá sản phẩm tôm cá có chất độc nguy hiểm cho con người. Tiết 50. Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản I: ý nghĩaDùng nước thải chưa xử lí sạch để nuôi tôm, cácó tác hại gì?I: ý nghĩa Câu hỏi Dùng nước thải (đã xử lí) để nuôi thủy sản mang lại lợi ích gì?Trả lời:Nước thải giàu chất dinh dưỡng cung cấp thức ăn cho tôm cá.Tiết 50. Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sảnTrả lờiSinh vật có thể bị chết, con người có thể bị nhiễm độc do ăn phải sản phẩm có chất độc.Tiết 50. Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sảný nghĩaNếu môi trường nước bị ô nhiễm gây ra những hậu quả gì cho sinh vật và con người?I:ý nghĩaBảo vệ môi trường thủy sản nhằm mục đích gì?Tiết 50. Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sảnTrả lời:Bảo vệ môi trường thủy sản để hạn chế sự ảnh hưởng xấu của các chất độc hại đối với thủy sản.I: ý nghĩa* ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường là:+ Để có sản phẩm sạch phục vụ đời sống con người+ Để ngành chăn nuôi thuỷ sản phát triển bền vững, cung cấp nguyên liệu chế biến và xuất khẩu.Tiết 50. Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn thuỷ sản* Môi trường nước bị ô nhiễm là do: Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiêp, nông nghiệpII: Một số biện pháp bảo vệ môi trườngBài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sảnI:ý nghĩa1. Các phương pháp xử lý nguồn nướcEm hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:Đây là phương pháp xử lý nguồn nước nào?Trả lời:Đó là phương pháp: Lắng (lọc): Dùng hệ thống ao,( bể chứa) có thể tích từ 200 đến để chứa nước. Sau 2 đến 3 ngày Các chất lắng đọng ở phía đáy ao. Nước sạch phần trên dùng để nuôi cá.Câu hỏi Biện pháp Lắng (lọc) nhằm mục đích gì? Trả lời:Biện pháp Lắng(lọc) nhằm giảm bớt tạp chất, rác bẩn trong nước. II: Một số biện pháp bảo vệ môi trường1. Các phương pháp xử lý nguồn nướcTiết 50. Bài 56. bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản Câu hỏi: Biện pháp này có hạn chế gì trong việc làm sạch môi trường nước?Trả lời: Hạn chế là không diệt được vi khuẩn gây bệnh và các chất độc hoà tan trong nước.Tiết 50. Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sảnII: Một số biện pháp bảo vệ môi trường1.Các phương pháp xử lý nguồn nướcII: Một số biện pháp bảo vệ môi trườngCâu hỏi:Có biện pháp nào hỗ trợ giải quyết hạn chế này không?Đáp án: Dùng hoá chất diệt khuẩn, dùng hoá chất để trung hoà làm giảm bớt chất độc.Tiết 50. Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản1. Các phương pháp xử lý nguồn nướcII: Một số biện pháp bảo vệ môi trườngTiết 50. Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản1. Các phương pháp xử lý nguồn nướcCó 2 phương pháp xử lý nguồn nước:+ Lắng ( lọc) lọc nước bằng bể lọc lớn+ Dùng hoá chất khử độc như: khí clo, vôi clorua, formon...SS Lắng (lọc) Dùng hóa chất. Ưu điểm.Nhược điểm.Dùng cho đại tràGiảm bớt các tạp chấtKhả năng diệt khuẩn chưa cao.Diệt khuẩn rất caoHoá chất dễ kiếm rẻ tiềnKhông loại bỏ được các tạp chất, có thể gây hại cho vi sinh vật.Phiếu học tậpNêu ưu, nhược điểm của 2 phương pháp xử lý nguồn nước, phương pháp nào được sử dụng phổ biến hơn, tại sao?PPCả 2 phương pháp này đều có ưu, nhược điểm, tốt nhất là phối hợp cả 2 phương pháp thì hiệu quả xử lí sẽ cao hơnII: Một số biện pháp bảo vệ môi trườngCâu hỏi:Nếu như đang nuôi tôm, cá mà môi trường bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?Trả lời: Có thể xử lý :+ Ngừng cho ăn (bón phân), tăng cường sục khí.+ Tháo bớt nước cũ và cho thêm nước sạch.+ Nếu bị ô nhiễm nặng phải đánh bắt hết tôm, cá và xử lý nguồn nước Tiết 50. Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản1. Các phương pháp xử lý nguồn nướcII: Một số biện pháp bảo vệ môi trườngc. Nếu như đang nuôi tôm, cá mà môi trường bị ô nhiễm thì có thể xử lý:+ Ngừng cho ăn (bón phân), tăng cường sục khí.+ Tháo bớt nước cũ và cho thêm nước sạch.+ Nếu bị ô nhiễm nặng phải đánh bắt hết tôm, cá và xử lý nguồn nước Tiết 50. Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản1. Các phương pháp xử lý nguồn nướcCâu hỏi: Để môi trường nước không bị ô nhiễm phải thực hiện những biện pháp nào?Trả lời:+ Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.+ Quy định nồng độ tối đa của hoá chất, chất độc có trong môi nuôi thủy sản.+ Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý. Tiết 50. Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sảnII: Một số biện pháp bảo vệ môi trường2. Quản lýII: Một số biện pháp bảo vệ môi trườngCâu hỏi:Tại sao bón phân chuồng xuống ao lại phải ủ hoai mục?Trả lời:Để tiêu diệt các loại trứng giun sán, phân hoai mục phân huỷ nhanh, giảm bớt mùi hôi thối.Tiết 50. Bài 56: bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản1. Các phương pháp xử lý nguồn nước2. Quản lýTiết 50. Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sảnIII.Bảo vệ nguồn lợi thủy sản1.Hiện trạng nguồn lợi thủy sảnEm hãy chọn các từ, cụm từ: “để điền vào chỗ trống (........) trong các câu sau:-Các loài thủy sản................ quý hiếm có nguy cơ ............... ... như cá lăng, cá chiên, cá hô, cá tra dầu.-Năng suất................ .của nhiều loài cá bị............... nghiêm trọng.-Các bãi đẻ và ..................cá bột giảm sút đáng kể trên hệ thống sông Hồng, sông Cửu Long và năng suất khai thác một số loài cá.................. những năm gần đâygiảm so với trướcnước ngọt,tuyệt chủngkhai thác,giảm sút,số lượng,kinh tế2.Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thủy sản.Các em hãy quan sát sơ đồ sau và nêu tóm tắt các nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường và nguồn lợi thủy sản?Tiết 50. Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sảnKhai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt (dùng điện, chất nổ, ngư cụ có mắt lưới nhỏ, đánh bắt cả đàn cá bố mẹ)Đắp đập, nhăn sông, xây dựng hồ chứa (làm thay đổi chất lượng nước, làm giảm thành phần giống, loài, làm mất bãi cá đẻ...)Phá hoại rừng đầu nguồn (làm sói mòn đất, gây lũ, hạn hán...phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên, gây tổn thất đến nguồn lợi thủy sản).Ô nhiễm môi trường nước(do nước thải sinh hoạt, nước thải công, nông nghiệp(dùng phân tươi, lạm dụng phân hóa học, thuốc trừ sâuNguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường thủy sản3. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản-Tận dụng tối đa diện tích mặt nước-Cải tiến và nâng cao các biện pháp kĩ thuật nuôi thủy sản-Nên chọn những giống mang lại hiệu quả kinh tế cao-Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sảnTiết 50. Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sảnBài tập củng cố:Bài 1: Em hãy điền Đ vào ý đúng, S vào những ý sai:A. Môi trường nước bị ô nhiễm là do nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nông nghiệpB. Xử lí nguồn nước bằng phương pháp lắng lọc có khả năng diệt khuẩn caoC. Xử lí nguồn nước bằng phương pháp sử dụng nguồn hoá chất không loại bỏ được các tạp chấtD. Nếu môi trường nước bị ô nhiễm nặng phải đánh bắt hét tôm cá và xử lí nguồn nướcĐĐĐSCông việc về nhà:-Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK/155-Ôn lại các bài đã học trong phần “Chăn nuôi”Bài học đến đây là kết thúc, hẹn gặp lại các em
File đính kèm:
- bai_giang_mon_cong_nghe_lop_7_tiet_50_bai_56_bao_ve_moi_truo.ppt