Bài giảng môn Công nghệ Lớp 8 - Bài 20: Dụng cụ cơ khí
* GHI NHỚ:
Cỏc dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khớ bao gồm: dụng cụ đo, dụng cụ thỏo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia cụng. Chỳng dựng để xỏc định hỡnh dỏng, kớch thước và tạo ra cỏc sản phẩm cơ khớ.
Phòng giáo dục Hưng HàNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh Giáo viên thực hiện: : Phạm Hồng Lựutrường thcs Văn CẩmCông nghệ 8Kiểm tra bài cũ Em hãy so sánh sự khác nhau của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ? Nêu phạm vi sử dụng của chúng?Đáp ánVật liệu kim loại Vật liệu phi kim loại- Có tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.- Không có tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt.- Có khả năng bị ôxi hoá, khó gia công hơn vật liệu phi kim loại - Dễ gia công, không bị oxi hoá, ít mài mòn hơn so với vật liệu kim loại.* Phạm vi sử dụng: Chúng đều được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất- Giá thành đắt- Giá thành rẻ.Tuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm tra1. Thước đo chiều dàia. Thước lá - Được làm bằng thép hợp kim dụng cụ, ít co giãn không gỉ, có thể ở dạng lá hoặc cuộn- Câu tạo: + Dày 0,9 – 1,5mm; rộng: 10-25mm; dài: 150-1000 mm.+ Vạch chia cách nhau 1mm.- Hình dạng, cấu tạo Công dụng: dùng đo dộ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm- Công dụngTuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm tra- Hình dạng, cấu tạo- Công dụngVật liệu chế tạo thước cặp là: thép hợp kim không gỉ, I noxb. Thước cặp- Vật liệu chế tạo- Cấu tạo- Công dụng1. Thước đo chiều dàia. Thước lá Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu lỗ...với các kích thước không lớn lắm. Có độ chính xác cao từ 0,1-0,05mmTuần 11– tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm tra1. Thước đo chiều dài2 . Thước đo gócKe vuông, Eke, thước đo góc vạn năng - Ke vuông- Thước đo góc vạn năngKe vuông hình chữ L , được làm bằng thép dùng để đo và kiểm tra góc vuông 123- Cấu tạo: 1. cung chia độ; 2. quạt;3. vít hãm.- Vật liệu chế tạo: thép tốt- Công dụng: đo và kiểm tra góc bất kỳ Tuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm tra1. Thước đo chiều dài2 . Thước đo góc- Tên gọi của dụng cụ nói nên công dụng và tính chất của nó- Đều được chế tạo bằng thép hợp kim không gỉ (I nox)Kết luận:123Tuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm traII - Dụng cụ tháo lắp và kẹP chặtTuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm traII - Dụng cụ tháo nắp và kẹP chặtTên gọiCông dụngCách sử dụng1. Mỏ Lết2. Cờ Lê3. Tua vít4. Ê tô5. KìmTuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm traII - Dụng cụ tháo Lắp và kẹP chặt15234Tuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm traII - Dụng cụ tháo Lắp và kẹP chặtTên gọiCông dụngCách sử dụng1. Mỏ Lết2. Cờ Lê3. Tua vít4. Ê tô5. Kìm- Dùng để tháo lắp các bulông đai ốc...- Điều chỉnh bánh răng để má động tịnh tiến (ra hoặc vào) để nới lỏng hoặc kẹp chặt vật- Giống mỏ lết- Phải chọn kích thước của Cờ lê phù hợp với kích thước của bulông, đai ốc...- Vặn các vít đầu có xẻ rãnh tương ứng- Chọn đầu của Tua vít phù hợp với rãnh ở đầu vít.- Dùng để kẹp chặt vật khi gia công- Giống mỏ lết.- Dùng để kẹp chặt vật bằng tay- Mở hai má kìm => dùng lực của tay kẹp chặt vật.Tuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm traII - Dụng cụ tháo lắp và kẹP chặtIII- Dụng cụ gia côngHình 20.5. Một số dụng cụ gia công a. Búa; b. Cưa; c. Đục; d. DũaTuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm traII - Dụng cụ tháo Lắp và kẹP chặtIII- Dụng cụ gia côngTên gọiCấu tạoCông dụng1. Búa2. Cưa3. Đục4. DũaTuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm traII - Dụng cụ tháo Lắp và kẹP chặtIII- Dụng cụ gia côngHình 20.5. Một số dụng cụ gia công a. Búa; b. Cưa; c. Đục; d. Dũa15234Tuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm traII - Dụng cụ tháo Lắp và kẹP chặtIII- Dụng cụ gia côngTên gọiCấu tạoCông dụng1. Búa2. Cưa3. Đục4. Dũa- Cán búa làm bằng gỗ- Đầu búa bằng thép được tôi cứng - Dùng để đập tạo lực.- Tay cầm: bằng gỗ- Lưỡi cưa bằng thép- Vít điều chỉnh - Khung cưa- Dùng để cắt các vật gia công bằng sắt, thép.- Làm bằng thép lưỡi vát.- Dùng để đục lỗ hoặc chặt đứt vật gia công. - Tay cầm làm bằng gỗ- Lưỡi dũa làm bằng thép hợp kim.- Dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt hoặc làm từ cạnh sắc.Tuần 11 – tiết 19Bài 20: Dụng cụ cơ khíI- Dụng cụ đo và kiểm traII - Dụng cụ tháo Lắp và kẹP chặtIII- Dụng cụ gia công* Ghi nhớ:Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí bao gồm: dụng cụ đo, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công. Chúng dùng để xác định hình dáng, kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí.hướng dẫn về nhà* Em hãy tìm hiểu ngoài các dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt và dụng cụ gia công mà em đã học còn có những dụng cụ nào khác ?* Trả lời các câu hỏi trong SGK tr.70* Đọc trước bài 21; 22 (từ trang 70 – 77)Gìờ học kết thúcKính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻHạnh phúc thành đạt!Chúc Các em học sinh!Chăm ngoan học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_mon_cong_nghe_lop_8_bai_20_dung_cu_co_khi.ppt