Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 29: Hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.
Tóm lại đại lượng y là hàm số của đai lượng x khi có:
* Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x (x là biến số)
*Mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCác thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các em học đã về tham dự tiết học hôm nay.GV thực hiện : Nguyễn Văn Hồng Đại số lớp 7TIẾt 29 : Hàm sốKiểm tra bài cũ Câu 1: a) Em nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Câu 2 :a)Em hãy nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch? b)Cho đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 7,8 thì công thức biểu diễn y theo x là: y = 7, 8.x ; B. y = 7,8 +x; C. y =b)Cho đại lượng y tỷ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 50 thì công thức biểu diễn y theo x là:y = 50 .x ; B. y= C. y =50- xNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức; y =k.x (với k là hằng số khác 0)thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.ĐNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức; y = hay x.y =a(a là hằng số khác 0)thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.Đax50xx7,8 Nhiệt độ T(0C) tại cỏc thời điểm t(giờ) trong cựng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ) 0 4 8 12 16 20T (0C) 20 18 22 26 24 21 .*Ví dụ 1Vớ dụ 2 : Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất cú khối lượng riờng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tớch V (cm3) theo cụng thức : m = 7,8 V . Tớnh và lập bảng cỏc giỏ trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4. V (cm3)1234m (g)m = 7,8.V = 7,8.1 = 7,8m = 7,8.V = 7,8.2 = 15,67,815,623,431,2*Ví dụ 2: m= 7,8 VVớ dụ 3 : Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trờn quóng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nú theo cụng thức : Tớnh và lập bảng cỏc giỏ trị tương ứng của t khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50.v (km/h)5102550t (h)10521*Ví dụ 3 :t= m = 7,8.V = 7,8.3 = 23,4m = 7,8.V = 7,8.4 = 31,2Nhận xét *Từ ví dụ 1t (giờ) 0 4 8 12 16 20T (0C) 20 18 22 26 24 21 * Đại lượng t(giờ) thay đổi. * Đại lượng T(0C)phụ thuộc vào t.*Mỗi giá trị của t(giờ) chỉ cho một giá trị tương ứng của T(0C) .Ta nói T là hàm số củat* Thể tích V thay đổi. * Khối lượng m phụ thuộc vàoV.*Mỗi giá trị của V chỉ cho tamột giá trị tương ứng của m .Ta nói m là hàm số củaV*Từ ví dụ 2 có ; m= 7,8 VV (cm3)1234m (g)7,815,623,431,2* Vận tốc v(km/h) thay đổi. * Thời gian t(h) phụ thuộc vào v*Mỗi giá trị của v chỉ cho tamột giá trị tương ứng của t .Ta nói t là hàm số của v*Từ ví dụ 3 có ; t = v (km/h)5102550t (h)10521v503.Mỗi giá trị của x chỉ cho ta một giá trị tương ứng của y .Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x khi có:1. Đại lượng x thay đổi2. Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng vào xTổng quát: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.2. Khái niệm hàm sốTóm lại đại lượng y là hàm số của đai lượng x khi có:* Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x (x là biến số) *Mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y.Trả lời Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vỡ y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giỏ trị của x chỉ có một giỏ trị tương ứng của y.x-4-3-2-11234y1694114916Bài tập 24 (SGK – 63)Các giá trị tương ứng của x và y được cho trong bảng sau.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?Trả lời Bài tập 35 b (SBT – 47)Các giá trị tương ứng của x và y được cho trong bảng sau.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không?x44916y- 2234Đại lượng y khụng phải là hàm số của đại lượng x vỡ ứng với x = 4 cú hai giỏ trị tương của y là (- 2) và 2.Trả lời Bài tập 35 c (SBT – 48)x-2-101-2y11111Các giá trị tương ứng của x và y được cho trong bảng sau.Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không? Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vỡ y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, với mỗi giỏ trị của x ta luôn xác định một giỏ trị tương ứng của y. b.Chú ý:* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng.* Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)... t (giờ) 0 4 8 12 16 20T (0C) 20 18 22 26 24 21 *Ví dụ 1*Ví dụ 2: m= 7,8 V*Ví dụ 3 : t = T là hàm số của t m là hàm số của V t là hàm số của v*Hàm số có thể cho bằng bảng (ví dụ 1),bằng công thức(ví dụ 2,3)Ví dụ : Cho hàm số y = 2x Ta viết y = f(x) = 2xHãy tính giá trị hàm y = 2x khi x=2 Tính f(2)Thay x = 2 vào hàm số ta có y = 2.2 = 4 f(2) =2.2= 4Khi x bằng 2 thì giá trị tương ứng của y là 4 Vậy f(2) = 4 Hoặc khi x bằng 2 thì y bằng 4 * f(x)=12x5= 2,4 * f(x)=12-3x= -4Cho hàm số y = f(x)=x12Ví dụHãy tính f(5) ; f(-3) => f(5)=12 => f(-3)=12Giải Điền số thích hợp vào các ô dưới đây. Sau đó, viết các chữ tương ứng với các số tìm được vào các ô ở hàng dưới em sẽ biết tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300), vị anh hùng của dân tộc ta đồng thời là danh nhân quân sự của thế giới.Ư. f(4) =ớ. f(-4) =G. f(2) =N. f(1) =S. f(-1) =Cho hàm số: y = f(x) = 2xị. f(3) =ĩ. f(-2) =H. f(-3) = C. f(5) =T. f(-5) = -4- 6-10- 68-242-8106 STN ị CHHGƯớ ĩĐố vui:Tìm tên của một tác phẩm văn học nổi tiếng.6-224-88-4-1010-6Khái niệm hàm số Đại lượng x thay đổi. Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.Mỗi giá trị của x chỉ ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y.Cách cho hàm sốThì hàm số y đó gọi là hàm hằng y = f(x) = 2x => f(a) = 2.aHàm số được cho bằng bảng ;bằng công thức(x là biến số)Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trịHàm hằngTính giá trị hàm số biết x= aChú ýChú ýHƯỚNG DẪN VỀ NHÀNắm vững khỏi niệm hàm số, vận dụng cỏc điều kiện đã học để nhận ra y là một hàm số của x. Xem kĩ lại cách tính giá tri hàm số khi biết giá trị của x – Bài tập về nhà 25,26 ; 27 (Sgk/64).Môn Đại số - lớp 7CHân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã về dựBài 25(Sgk/63) Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính :f(1/2) ; f(1) ; f(3) Giải :f(1) = 3.12 + 1 = 3 + 1 = 4 , f(3) = 3.32 + 1 = 27 + 1 = 28
File đính kèm:
- dai_so_7.ppt