Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 53 - Bài 3: Đơn thức

I. ĐƠN THỨC

Khái niệm

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.

Chú ý:

Số 0 gọi là đơn thức không

ĐƠN THỨC THU GỌN

Ta nói đơn thức: 10x6y3 là đơn thức thu gọn; 10 là hệ số của đơn thức và x6y3 là phần biến của đơn thức.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 53 - Bài 3: Đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC EM HỌC SINHTHÂN MẾNKhoanh tròn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.Câu 1: Giá trị của biểu thức: ab2 tại a = - 2 ; b = 3 là:	A. – 18	B. 18	C. – 36	D. 36Câu 2: Giá trị của biểu thức: 5x2 + 2x3 tại x = - 1 là:	A. – 7	B. – 3	C. 3	D. 7Câu 3: Giá trị của biểu thức: 2,4x3y2 tại x = -1 ; y = -1 là:	A. 2,4	B. - 2,4	C. – 14,4	D. 14,4KIỂM TRA BÀI CŨTiết 53 Bài 3 Tiết 53. Bài 3. ĐƠN THỨCI. ĐƠN THỨC1. Cho các biểu thức đại số:Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.Nhóm 2: Những biểu thức còn lại.Kết quả:Nhóm 1: 3 – 2y; 10x + y; 5(x + y)Nhóm 2:Trong các biểu thức ở nhóm 2 vừa viết là các đơn thức. Vậy theo em thế nào là đơn thức ? Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.2. Ví dụ: Các biểu thức:9, , x, y,là những đơn thức1. Khái niệm2Hếtgiờ3Tiết 53. Bài 3. ĐƠN THỨCI. ĐƠN THỨC Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao ?Trả lời: Số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là một số. Số 0 gọi là đơn thức không2. Chú ý:BT 10tr32.SGK: Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau:Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa ?Trả lời: Bạn Bình viết sai một ví dụ: (5 - x)x2, không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ.1. Khái niệmTiết 53. Bài 3. ĐƠN THỨCII. ĐƠN THỨC THU GỌNXét đơn thức: 10x6y3Trong đơn thức trên có mấy biến ? Các biến đó có mặt mấy lần, và được viết dưới dạng nào ?I. ĐƠN THỨC Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Số 0 gọi là đơn thức không2. Chú ý:Trong đơn thức 10x6y3 có hai biến x, y; các biến đó có mặt một lần dưới dạng luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Ta nói đơn thức: 10x6y3 là đơn thức thu gọn; 10 là hệ số của đơn thức và x6y3 là phần biến của đơn thức.1. Khái niệmTiết 53. Bài 3. ĐƠN THỨCI. ĐƠN THỨCII. ĐƠN THỨC THU GỌNVậy thế nào là đơn thức thu gọn ?TL: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương. Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? Đơn thức thu gọn gồm hai phần+ Phần hệ số+ Phần biến? Trong các đơn thức: x; - y; 3x2y; 10xy5; xyx; 5xy2zyx3. Đơn thức nào là đơn thức thu gọn, đơn thức nào chưa ở dạng thu gọn ?TL: Các đơn thức: x; - y; 3x2y; 10xy5 là những đơn thức thu gọn; Các đơn thức: xyx; 5xy2zyx3 không phải là đơn thức thu gọn.2. Ví dụ Các đơn thức: x; - y; 3x2y; 10xy5 là những đơn thức thu gọn.1. Khái niệmTiết 53. Bài 3. ĐƠN THỨCI. ĐƠN THỨCII. ĐƠN THỨC THU GỌN Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.2.Chú ý: Ta cũng coi một số là một đơn thức thu gọn. Bài tập 12a/tr32.SGK: Cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức sau: 2,5x2y ; 0,25x2y2.Kết quả:+ Phần hệ số: 2,5 và 0,25+ Phần biến: x2y và x2y21. Khái niệmTiết 53. Bài 3. ĐƠN THỨCI. ĐƠN THỨCII. ĐƠN THỨC THU GỌNIII. BẬC CỦA ĐƠN THỨC1. Ví dụCho đơn thức: 2x3y5z Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không ? Hãy xác định phần hệ số và phần biến ? Số mũ của mỗi biến.TL: Đơn thức 2x3y5z là đơn thức thu gọn.+ 2 là hệ số+ x3y5z là phần biên+ Số mũ của x là 3, của y là 5, của z là 1. Đơn thức 2x3y5z là đơn thức thu gọn.+ Số mũ của x là 3, của y là 5, của z là 1.Tổng các số mũ của các biến là 5 + 3 + 1 = 9. Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.Tiết 53. Bài 3. ĐƠN THỨCI. ĐƠN THỨCII. ĐƠN THỨC THU GỌNIII. BẬC CỦA ĐƠN THỨC2. Quy tắc:?Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ?Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số của tất cả các biến có trong đơn thức.Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số của tất cả các biến có trong đơn thức. Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.Bài tập: Hãy tìm bậc của các đơn thức sau:Là đơn thức bậc 0Là đơn thức bậc 3Là đơn thức bậc 4Là đơn thức bậc 12Tiết 53. Bài 3. ĐƠN THỨCI. ĐƠN THỨCII. ĐƠN THỨC THU GỌNIII. BẬC CỦA ĐƠN THỨCIV. NHÂN HAI ĐƠN THỨC Cho hai biểu thức: A = 32. 167; B = 34 . 166. Dựa vào các quy tắc và tính chất của phép nhân em háy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B.A . B = (32 . 167).(34 . 166) = (32 . 34).(167. 166) = 36.1613Tương tự, hãy thực hiện phép nhân hai đơn thức 2x2y và 9xy4.Kết quả:(2x2y).(9xy4) = (2.9)(x2.x)(y.y4) 	 = 18x3y5(2x2y).(9xy4) = (2.9)(x2.x)(y.y4) 	 = 18x3y51. Ví dụ: Tiết 53. Bài 3. ĐƠN THỨCI. ĐƠN THỨCII. ĐƠN THỨC THU GỌNIII. BẬC CỦA ĐƠN THỨCIV. NHÂN HAI ĐƠN THỨC1. Ví dụ: (2x2y).(9xy4) = (2.9)(x2.x)(y.y4) = 18x3y5 Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ?Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.2. Chú ý:Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.Tiết 53. Bài 3. ĐƠN THỨCKhoanh tròn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.Câu 1: Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức ?	A. 9x2yz	B. 15,5	C. 2xy(-x3)	D. 	Câu 2: Tích của hai đơn thức: và - 5x4y là:	A. – 2x7y3	B. 2x7y3	C. 	D. – 2x12y2Câu 3: Câu trả lời nào đúng ?A. Số 0 được gọi là đơn thức không.	B. Số 0 không được gọi là đơn thức.C. Cả A, B đều sai.D. Cả A, B đều đúng.CỦNG CỐDẶN DÒ Nắm vững các kiến thức cơ bản trong bài.Làm các bài tập: 11, 12(b), 13, 14tr32.SGK và 17tr12.SBT Chuẩn bị bài “Đơn thức đồng dạng”TiÕt häc kÕt thócKÍNH CHÚC BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC EM HỌC SINHSỨC KHOẺTHÂN MẾN

File đính kèm:

  • pptDai_so_7.ppt