Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 57: Đơn thức đồng dạng
I/ Đơn thức đồng dạng
/ Cộng, trừ các đơn thức
đồng dạng
Nhận xét:
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến.
CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HSKIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ một đơn thức có bậc 4 với các biến là x,y,z. ĐẠI SỐ 7 – TIẾT 57ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGI. Đơn thức đồng dạng TIẾT 57: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG ?1 Cho đơn thức 3x2yz a/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.b/ Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.I/ Đơn thức đồng dạng TIẾT 57: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biếnVd: 3x2yz, x2yz, -8x2yz là các đơn thức đồng dạng. 1.Các đơn thức: x3yz; 5x2yzx ; 2xyzxx có đồng dạng không? TIẾT 57: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ Đơn thức đồng dạng 2. Các đơn thức : 5x0y0; -2x0y0 ; x0y0 có đồng dạng không?Chú ý: TIẾT 57: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ Đơn thức đồng dạng Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. TIẾT 57: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ Đơn thức đồng dạng ?2. Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? TIẾT 57: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ Đơn thức đồng dạng Hai đơn thức “0,9xy2 và 0,9x2y không đồng dạng. Vậy bạn Phúc nói đúng. TIẾT 57: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ Đơn thức đồng dạng II/ Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Vd1: Tính ? 2xy2 + 5xy2 + 13xy2 = (2 + 5 +13)xy2 = 20xy2 TIẾT 57: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ Đơn thức đồng dạng II/ Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Vd2: Tính ? 3xy2 - 7xy2 = ( 3 - 7)xy2 = - 4xy2 TIẾT 57: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I/ Đơn thức đồng dạng II/ Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Nhận xét:Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số và giữ nguyên phần biến. Bài tậpCâu1:Tính tổng của 3 đơn thức 2xy2z; -5xy2z; 2xy2z Câu 2: Tính hiệu của hai đơn thức 7y3z2; 12y3z2Câu 3: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:5x2y; xy2; -2xy2; 3x2y; xy; -6x2y .Bài tậpCâu 4: Tính giá trị của biểu thức sau tại x= 1 và y= -12x5y – 6x5y + x5yBài tập HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài, làm bài tập18, 19, 20 SGK trang 35 và 36 để chuẩn bị luyện tập.CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HS
File đính kèm:
- don thuc dong dang.ppt